Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
NQ
8 tháng 1 2022 lúc 13:54

ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1 

hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15

hay ta có  \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)

ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)

hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NX
8 tháng 1 2022 lúc 15:14

NGIỄN MINH QUANG LÀ QUẢN LÝ OLM HẢ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZZ
Xem chi tiết
LG
13 tháng 11 2017 lúc 21:07

Vì x-2 vừa là ước của 30 vừa là ước của 15 nên x-2 thuộc ƯC(30,15)=(1,3,5,15) 

=>x thuộc (3,5,7,17)

Ta thấy các giá trị x trên đều là số nguyên tố nên x có 4 gia trị là 3,5,7,17

Bình luận (0)
CL
13 tháng 11 2017 lúc 21:14

x-2 là Ư(30) và là Ư(15)

=>x-2\(\in\)ƯC(30,15)=1;3;5;15

=>x=3;5;7;17

mà 4 số trên đều là số nguyên tố

=> x=3;5;7;17

tk cho mk nha

chúc cậu học giỏi ^_^ !

Bình luận (0)
3A
Xem chi tiết
LN
13 tháng 11 2021 lúc 11:31

A

Bình luận (3)
NS
13 tháng 11 2021 lúc 11:31

A.15 là ước chung của 15 và 30.

Bình luận (0)
IV
13 tháng 11 2021 lúc 11:32

A

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 11 2017 lúc 9:37

Đáp án: A

M là tập hợp các số nguyên chia hết cho 10. N là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. Các số chia hết cho 10 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 10. Do đó  M ⊂ N => M ∩ N  => A đúng, C sai.

P = {1; 3; 5; 15}; Q = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}. Do đó  P ⊂ Q => P ∩ Q =  P =>  B, D sai

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GD

\(a,B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{30;35\right\}\\ b,Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\\ x\in\left\{4;6;8;12\right\}\\ c,Ư\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\\ Ta.có.các.số.thuộc.Ư\left(50\right).mà.chia.3.dư.2:2;5;50\\ Vậy:x\in\left\{2;5;50\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
DH
26 tháng 1 2017 lúc 14:20

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

Bình luận (0)
DN
26 tháng 1 2017 lúc 14:21

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

Bình luận (0)
SN
26 tháng 1 2017 lúc 14:22

Bạn Đỗ Thảo Ngân chắc đợi lâu rồi nhỉ

Mãi mới có người trả lời

Hi hi

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
NA
9 tháng 12 2017 lúc 19:42

Ta có : x+1 là Ư(15)

Mà Ư(15)={ 1,3,5,15}

=> x + 1 thuộc { 1,3,5,15}

=>  x thuộc { 0,2,4,14}

Bình luận (0)
NK
9 tháng 12 2017 lúc 19:41

X = 15k - 1

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2017 lúc 19:46

Ta có :  x + 1 là ước của 15 

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

x+11-13-35-515-15
x0-22-44-614-16

 Vậy \(x\in\left\{0;\pm2;\pm4;-6;14;-16\right\}\)

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết