một số tự nhiên chia cho 1976 ;1977 đều có số dư là 76 nếu chia số đó cho 39 thì dư bao nhiêu
Một số tự nhiên khi chia cho 1976 và 1977 đều dư 76. hỏi số đó chia hết cho 39 dư bao nhiêu?
Gọi số đó là a
a : 1976 và 1977 dư 76
Suy ra a - 76 chia hết cho 1976 và 1977
Suy ra a - 76 chia hết cho 1976 * 1977 = 3906552 mà 3906552 chia hết cho 39
Suy ra a - 76 chia hết cho 39 vậy a - 37 chia hết cho 39 và a : 39 dư 39 -37 = 2
Đáp số 2
Một số khi chia cho 1976, 1977 đều dư 76. Tìm số dư khi chia số đó cho 39
Tích của 1976 x 1977 thì chia hết cho cả 1976 và 1977
Khi ta cộng thêm 76 thì được số chia cho 2 số này đều dư 76.
Vậy (1976 x 1977 + 76) : 39 = 100 169 (dư 37)
Số dư cần tìm là: 37
Phân tích ra thừa số nguyên tố :
1976 = 23 . 13 . 19
1977 = 3 . 659
39 = 3 . 13
Do đó : tích ( 1976 . 1977 ) = 23 . 3 . 13 . 19 . 659
Vì 1976 và 1977 là nguyên liên tiếp nên là hai số nguyên tố cùng nhau, do đó số phải thỏa mãn điều kiện của bài toán phải có dạng :
P = ( 1976 * 1977 ) * k + 76 ( k \(\in\)Z )
Theo ( * ) thì ( 1976 . 1977 ) \(⋮\)39 nên phần dư của P khi chia cho 39 là : 76 - 39 = 37
tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng = 1976. tìm 2 số đó
Một số tự nhiên chia 3 dư 1.Một số tự nhiên khác chia cho 3 dư 2.Chứng minh tổng của 2 số tự nhiên đó chia hết cho 3
Số tự nhiên chia 3 dư 1 là 3k+1
Số tự nhiên chia 3 dư 2 là 3k+2
Tổng của 2 số tự nhiên là:
3k+1+3k+2=3k+3k+3=6k+3\(⋮\)3
Vậy tổng của 3k+1 +3k+2 chia hết cho 3
Giải :
Số tự nhiên chia 3 dư 1 là : 3k+1
Số tự nhiên chia 3 dư 2 là : 3k+2
Ta có : 3k+1 + 3k+2 = 3k+3 = 3(k+1) \(⋮\)3 ( đpcm )
một số nguyên khi chia cho 1976 và 1977 đều dư 76.Hỏi số đó khi chia cho 39 dư bao nhiêu .
Gọi số đó là a
a : 1977;1976 dư 76
suy ra a - 76 chia hết cho 1977;1976
suy ra a - 76 chia hết cho 1977 x 1976 = 3906552 mà 3906552 chia hết cho 39
suy ra a - 76 chia hết cho 39 vậy a -37 chia hết cho39 và a : 39 dư 39-37 =2
đáp số 2
Một số nguyên kia chia cho 1976 và 1977 đều dư 76. Hỏi số đó khi chia cho 39 dư bao nhiêu ?
SỐ CHIA 1976 VÀ 1977 CÙNG DƯ 76 LÀ 76\(\Rightarrow76\div39=1\left(dư37\right)\)
theo mk là :số nguyên là 76:39=1(dư 37)
Đúng ghi Đ, Sai ghi S: a) Một số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 6 . b) Một số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì số đó chia hết cho 10. c) Vì một số tự nhiên khi chia cho 2 có thể là chia hết hoặc có thể là dư 1 do đó mọi số tự nhiên n chỉ có thể thuộc 1 trong 2 loại (nhóm) sau: n k 2 hoặc n k 2 1 (với k N ). d) Một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó khi chia cho 3 có cùng số dư. e) Một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó khi chia cho 9 có cùng số dư.HELP
chứng tỏ rằng :
a) tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3
b) tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4
c) tích của hai số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2
d) tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3
cứu mình
a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2
Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)
b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3
Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)
c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1
Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2
Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2
(ĐPCM)
d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2
Tích chúng: m(m+1)(m+2)
+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3
+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3
+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3
=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)
a: Gọi ba số liên tiếp là a;a+1;a+2
a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3
b: Gọi 4 số liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3
a+a+1+a+2+a+3
=4a+6
=4a+4+2
=4(a+1)+2 ko chia hết cho 4
c: Hai số liên tiếp thì luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ
=>Hai số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 2
d: Ba số liên tiếp thì chắc chắn sẽ có 1 số chia hết cho 3
=>Ba số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 3
Chứng tỏ rằng :
a) Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3
c) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4
d) Tổng của ba số tự nhiên lien tiếp là một số chia hết cho ba
a; hai số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1
Nếu n \(⋮\) 2 vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + (1 + 1) = 2k + 2 ⋮ 2
Từ những lập luận trên ta có hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho hai
b; Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1; n + 2
Nếu n ⋮ 3 thì trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3
Nếu n : 3 dư 1 hoặc 2 thì n có dạng: m = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2
Trường hợp n = 3k + 1
khi đó n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + (1 + 2) = 3k + 3 ⋮ 3
Trường hợp n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + (2 + 1) = 3k + 3
Từ những lập luận trên ta có:
Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3
c; Bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:
n; n + 1; n + 2; n + 3
Khi đó tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:
n + n + 1 + n + 2 + n + 3
= (n + n + n + n) + (1+ 2 + 3)
= 4n + (3+ 3)
= 4n + 6
= 4(n + 1) + 2 mà 2 không chia hết cho 4
Vậy tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4