Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 10 2017 lúc 13:42

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
LL
24 tháng 10 2021 lúc 15:19

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R_2=6\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)
DK
24 tháng 10 2021 lúc 15:22

D

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
EC
21 tháng 9 2021 lúc 19:31

a, CĐDĐ qua R1 :

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,4=0,8\left(A\right)\)

b, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,8.6=4,8\left(V\right)\)

c, Điện trở R2:

   \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\left(\Omega\right)\)

d, Điện trở tđ của mạch:

    \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
21 tháng 9 2021 lúc 20:28

a.ta có R1//R2 ⇒I=I1+I2⇒I1=I-I2=1,2-0.4=0,8A
b.U1=I1.R1=0,8.6=4,8V
c.Ta có U=U1=U2=4,8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\)Ω
d.R tương đương=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\)Ω

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
29 tháng 8 2018 lúc 5:28
Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
MP
9 tháng 1 2024 lúc 22:40

\(TT\)

\(R_1=14\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

a. \(R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I=?A\)

  \(U_1=?V\)

  \(U_2=?V\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=14+6=20\Omega\)

b. Cường độ dòng điện của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

Do đoạn mạch nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=0,6A\)

Hiệu điện thế 2 đầu điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1.R_1=0,6.14=8,4V\)

\(U=U_1+U_2\Rightarrow U_2=U-U_1=12-8.4=3.6V\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TK
9 tháng 9 2021 lúc 21:53

Vì R1 nối tiếp R2

nên \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\Rightarrow I_2=\dfrac{R_1I_1}{R_2}=\dfrac{6\cdot2}{8}=1,5\left(A\right)\)

Vì D có giá trị I2 khác với 1,5 

Nên chọn D vì nó sai

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NG
20 tháng 12 2022 lúc 21:30

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_1=4\Omega\)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2022 lúc 21:30

Ta có \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\) \(\Leftrightarrow2,4=\dfrac{R_16}{R_1+6}\Leftrightarrow2,4\left(R_1+6\right)=6R_1\)  

\(\Leftrightarrow2,4R_1+14,4=6R_1\Leftrightarrow-3,6R_1=-14,4\Rightarrow R_1=4\Omega\)

Bình luận (0)
DF
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2022 lúc 13:27

a) Điện trở tương đương của toàn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\left(\Omega\right)\)

b) Có : \(U=U_1=U_2=6\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện trở R1 : 

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính : 

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{2,4}=2,5\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
A8
Xem chi tiết
H24
13 tháng 10 2021 lúc 14:30

Mạch điện đâu bạn nhỉ?

Bình luận (1)
A8
13 tháng 10 2021 lúc 17:42

undefined

Bình luận (0)