một phép chia có số chia lớn hơn 3,nếu ta thêm vào số bị chia 3 đơn vị thi so du la may don vi
Một phép chia có số chia lớn hơn 3,nếu ta thêm vào số bị chia 3 đơn vị thì số dư là mấy đơn vị
Tuy tung truong hop, la may ma chang dc
một số chia cho 8 có số dư là 7. Để được phép chia hết va thuong tang them 3 don vi thi can thêm vào số bị chia bao nhiêu đơn vị
Ta có 8-7 = 1
Số bị chia cần tăng thêm số đơn vị là :
8.3+1= 25 ( đơn vị )
Đáp số : 25 đơn vị
Một phép tính chia có số chia là 3,nếu giữ nguyên số chia và thêm vào số bị chia 12 đơn vị thì thương tăng thêm bao nhiêu đơn vị ?
Thì xem ai nhanh tay hơn sẽ có thưởng !
thuong tang them so don vi la
12:3=4
đáp số đơn vị
Thương tăng thêm số đơn vị là :
12 : 3 = 4 (đơn vị )
Đáp số : 4 đơn vị .
vì 12 : 3 = 4 nên khi tăng thêm 12 đơn vị vào số bị chia thì thương tăng thêm 4 đơn vị
1) Một phép trừ có tổng số bị trừ,số trừ và hiệu bằng 1746.Số trừ lớn hơn hiệu là 575. Tìm số bị trừ và số trừ
2) Trong 1 phép chia có dư, nếu thêm số bị chia 504 đơn vị và thêm vào số chia 63 đơn vị thì thương và số dư không đổi.Tìm thương của phép chia đó
1)Gọi số bị trừ là a,số trừ là b, hiệu là:a-b.
Theo bài ra ta có:a+b+a-b=1746
=> 2a=1746
=> a=873
Lại có: b-(a-b)=575
=> 2b-a=575
=> 2b-873=575
=> 2b=575+873
=> 2b=1448
=> b=724
Vậy số bị từ là 873, số trừ là 724
2)Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là m, số dư là n.
Theo bài ra ta có: a:b=m(dư n)
=> a=b.m+n(2)
Lại có:(a+504):(b+63)=m(dư n)
=> a+504=(b+63).m+n
=> a+504=b.m+63.m+n(2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
a+504-a=b.m+63.m+n-b.m-n
=> 504=63.m
=> m=8
Vậy thương của phép chí đó là 8
l-i-k-e cho mình nha bạn
Một phép chia hết có số chia là 7, nếu ta thêm 4221 đơn vị vào số bị chia thì thương sẽ tăng...đơn vị
Bài 3: Khi chia một số cho 85 ta thấy dư 51. Hỏi phải thêm vào số bị chia bao nhiêu đơn vị để thương tăng thêm 5 đơn vị và phép chia không còn dư nữa?
Bài 4: Một phép chia 2 số tự nhiên có thương là 6 và số dư là 51. Tổng số bị chia, số chia, thương số và số dư bằng 969. Tìm số bị chia?
Bài 3 :
Phải thêm vào số bị chia số đơn vị nữa là :
85 x 5 + (85 - 51) = 459 (đơn vị)
Đ/S : 459 đơn vị
Bài 4:
Tổng số phần bằng nhau là:
6+1=7(phần)
7 phần tương ứng với số đơn vị là:
969-51-6-51=861
Số chia là:
861:7=123
Số bị chia là:
\(123\cdot6+51=789\)
MỘT PHÉP CHIA CÓ SỐ CHIA LÀ 4 SỐ DƯ LÀ 1. ĐỂ PHÉP CHIA LÀ PHÉP CHIA HẾT VÀ THƯƠNG TĂNG THÊM 3 ĐƠN VỊ THÌ CẦN THÊM VÀO VÀO SỐ BỊ CHIA BAO NHIÊU ĐƠN VỊ ?
Công thức: số bị chia = thương x số chia + số dư.
Gọi số bị chia là a; số chia là b.
Cách 1 (cách dễ nhất) là bạn thay a và b vào; ví dụ: a là 5 khi a chia 4 dư 1 rồi tự làm tiếp. Làm xong bạn sẽ thấy a là số bị chia tăng thêm 11 đơn vị.
Cách 2 (phức tạp hơn):
Ta có: a chia 4 = b (dư 1) --> a = b x 4 + 1 --> a - 1 = b x 4 (để a chia hết cho 4)
Để đó là phép chia hết, ta lấy a - 1 (vì a chia 4 dư 1)
=> a - 1 = b x 4 (nói lại)
Mà b (thương) tăng thêm 3 đơn vị nên số bị chia mới là: (b + 3) x 4 = b x 4 + 3 x 4 = b x 4 + 12
b x 4 + 12 lớn hơn b x 4, 12 đơn vị.
=> a - 1 + 12 = b x 4 + 12 (bạn hiểu không ?)
=> a + 11 = (b + 3) x 4 *(b + 3) x 4 = b x 4 + 3 x 4 = b x 4 + 12*
Vậy a phải tăng thêm 11 đơn vị.
Một phép chia hết có số chia là 7, nếu ta thêm 4221 đơn vị vào số bị chia thì thương sẽ tăng.........đơn vị
một phép chia có số chia là 8 và thương bằng 15 số dư lớn nhất có thể có trong phép chia đó
a. Tìm số bị chia trong phép chia đó ?
b. Nếu thêm một đơn vị vào số bị chia thì phép chia thay đổi như thế nào ?
a) SBC: 15 x 8 + 7= 127
b) Thì phép chia đó sẽ trở thành một phép chia hết