5n+7⋮n
Biết 2 số: 5n+6 và 8n+7 với n thuộc N là 2 số không nguyên tố cùng nhau, Tìm ƯC của 5n+6 và 8n+7
Chứng minh rằng với n N thì hai số sau nguyên tố cùng nhau:
a) 5n + 2 và 2n + 1 b) 7n + 10 và 5n + 7 c) 2n + 1 và 2n + 3 c) 3n + 1 và 5n + 2
\(a,d=ƯCLN\left(5n+2;2n+1\right)\\ \Rightarrow2\left(5n+2\right)⋮d;5\left(2n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow\left[5\left(2n+1\right)-2\left(5n+2\right)\right]⋮d\\ \Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Suy ra ĐPCM
Cmtt với c,d
a) gọi d là \(UCLN\left(5n+2;2n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(2n+1\right)-2\left(5n+2\right)=10n+5-10n-4⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(5n+2;2n+1\right)=1\)b) gọi d là \(UCLN\left(7n+10;5n+7\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow5\left(7n+10\right)-7\left(5n+7\right)=35n+50-35n-49⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(7n+10;5n+7\right)=1\)
d) gọi d là \(UCLN\left(3n+1;5n+2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮d\\5n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow3\left(5n+2\right)-5\left(3n+1\right)=15n+6-15n-5⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\\ \RightarrowƯCLN\left(3n+1;5n+2\right)=1\)
tìm n thuộc Z
5n2+7 chia hết cho 5n-1
tìm số nguyên n để các phân số sau có giá trị nguyên B=5n+7/5n+1
Để B nguyên thì 5n+1+6 chia hết cho 5n+1
=>\(5n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
mà n nguyên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)
( 4n + 7 ) ÷ ( n + 1 )
( 5n + 13 ) ÷ ( n + 2 )
( 3n + 5 ) là bội của ( n + 1 )
( n + 1 ) là ước của ( 5n + 8 )
a. ta có : \(4n+7=4\left(n+1\right)+3\text{ chia hết hco }n+1\)
khi 3 chia hết cho n+1 hay \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=2\end{cases}}}\)
b. ta có : \(5n+13=5\left(n+2\right)+3\) chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2
vậy \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)
c.\(3n+5=3\left(n+1\right)+2\) chia hết cho n+1 khi 2 chia hết cho n+1
hay \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}}\)
Giúp mình với
Biết 5n + 6 và 8n + 7 (n thuộc N) là hai số không nguyên tố cùng nhau. Tìm ước chung lớn nhất(5n+6,8n+7). Giải như bài tự luận giúp em em cảm ơn.
1) tính \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{-6n^5+3n^3-1}{n^4-8n}\)
2) tính \(\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{-5n^7+8n^5-n}{5n^6-2n}\)
a) Tìm n để (5n + 12) chia hết cho n+2
b) Chứng tỏ 5n + 7 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau
c) 5n + 12= 5(n+2) + 2
Giải giúp mình với. Thank các bạn nhiều!
nếu ý bạn là : 5*n = 5xn hoặc 5n thì giải như sau :
a) ta có 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5(n + 2 ) + 2 vì đã có 5 ( n+ 2 ) chia hết cho n + 2 nên chỉ cần 2 chia hết cho n+2 là được .
vậy chỉ có thể chọn n = 0
b) cũng như cách phân tích như ở phần a ta có : 5n + 7 = 5n + 5 + 2 = 5 ( n + 1 ) + 2 (1)
tương tự ta có : 2n + 3 = 2n + 2 + 1 = 2( n + 1 ) + 1 (2)
xét (1 ) ta có 5 (n +1 ) +2 = 5 ( n + 1 ) + (1 + 1) => nếu n = 1 thì (1) có Ư là : 2 và 1
xét (2) ta có 2 ( n + 1 ) + 1 = 2( n + 1 ) + ( 0 + 1 )=>nếu n = 0 thi (2) cóƯ là : 1
vậy (1) và (2) chỉ có 1 Ư chung là 1 nên chúng là 2 số NT cùng nhau
c) 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5 ( n + 2 ) + 2 ( đpcm )
1) lim \(\frac{3n^2+5n+4}{2-n^2}\)
2) lim \(\frac{2n^3-4n^2+3n+7}{n^3-7n+5}\)
3) lim \(\left(\frac{2n^3}{2n^2+3}+\frac{1-5n^2}{5n+1}\right)\)
4) lim \(\frac{1+3^n}{4+3^n}\)
5) lim \(\frac{4.3^n+7^{n+1}}{2.5^n+7^n}\)
1.
\(\lim \frac{3n^2+5n+4}{2-n^2}=\lim \frac{\frac{3n^2+5n+4}{n^2}}{\frac{2-n^2}{n^2}}=\lim \frac{3+\frac{5}{n}+\frac{4}{n^2}}{\frac{2}{n^2}-1}=\frac{3}{-1}=-3\)
2.
\(\lim \frac{2n^3-4n^2+3n+7}{n^3-7n+5}=\lim \frac{\frac{2n^3-4n^2+3n+7}{n^3}}{\frac{n^3-7n+5}{n^3}}=\lim \frac{2-\frac{4}{n}+\frac{3}{n^2}+\frac{7}{n^3}}{1-\frac{7}{n^2}+\frac{5}{n^3}}=\frac{2}{1}=2\)
3.
\(\lim (\frac{2n^3}{2n^2+3}+\frac{1-5n^2}{5n+1})=\lim (n-\frac{3n}{2n^2+3}+\frac{1}{5}-n-\frac{1}{5n+1})\)
\(=\frac{1}{5}-\lim (\frac{3n}{2n^2+3}+\frac{1}{5n+1})=\frac{1}{5}-\lim (\frac{3}{2n+\frac{3}{n}}+\frac{1}{5n+1})=\frac{1}{5}-0=\frac{1}{5}\)
4.
\(\lim \frac{1+3^n}{4+3^n}=\lim (1-\frac{3}{4+3^n})=1-\lim \frac{3}{4+3^n}=1-0=1\)
5.
\(\lim \frac{4.3^n+7^{n+1}}{2.5^n+7^n}=\lim \frac{\frac{4.3^n+7^{n+1}}{7^n}}{\frac{2.5^n+7^n}{7^n}}\)
\(=\lim \frac{4.(\frac{3}{7})^n+7}{2.(\frac{5}{7})^n+1}=\frac{7}{1}=7\)
- n - 5 chia hết n + 2
3n - 1 chia hết 5n + 2
n2 + 5n - 7 chia hết cho n + 5
Ta có :
\(-n-5=-n-2-3=-\left(n+2\right)-3\) chia hết cho \(n+2\)\(\Rightarrow\)\(\left(-3\right)⋮\left(n+2\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+2\right)\inƯ\left(-3\right)\)
Mà \(Ư\left(-3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Suy ra :
\(n+2\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(-1\) | \(-3\) | \(1\) | \(-5\) |
Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)