Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2021 lúc 12:47

Đk: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)(Dễ thấy ngoặc to lớn hơn 0 với \(x\ge1\))

Bình luận (2)
H24
8 tháng 10 2021 lúc 13:31

Muốn giải mấy bài kiểu này thì mình hay đoán nghiệm trước

Việc đoán nghiệm thì có thể dùng kinh nghiệm hoặc bấm máy tính

Ở đây mình đoán được nghiệm là x=5/4 nên ta sẽ cố gắng tạo ra nhân tử dạng

4x-5 hoặc x-(5/4) ở đầy mình chọn nhân tử 4x-5

Trong những phương trình chứa căn thức thì để tạo nhân tử thì cách thường dùng nhất là phép liên hợp

Phép liên hợp là phép kiểu: \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

Ok, ta biến đổi pt lại để tạo nhân tử 4x-5:

\(\left(8\sqrt{x-1}-4\right)+\left(4x^2+3x-10\right)=0\) (ở đây ta thay x=5/4 vào 8căn(x-1) thì được 4 nên ta sẽ ghép với 4, còn phần còn lại của pt thì gộp lại chung)

\(\dfrac{4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)\left(2\sqrt{x-1}+1\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)(sử dụng phép liên hợp)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)

Ở đây thì với đk x>=1 thì ngoặc to sẽ lớn hơn 0 nên kêt luận x=5/4

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
TL
6 tháng 2 2020 lúc 9:33

1)3(x^3+1) + 2x(x+1)=8

suy ra : 3(x+1)(x^2 +x+1) + 2x(x+1) =8

suy ra : (x+1) ( 3( x^2+x+1)  +2x) -8 =0

suy ra : (x+1) ( 3x^2 +3x+3+2x) -8 =0

mk ko bt nữa

  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 6 2019 lúc 6:10

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
YN
2 tháng 5 2022 lúc 19:23

\(\left(x-1\right)^3+x^3+\left(x+1\right)^3=\left(x+2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+x^3+x^3+3x^2+3x+1-x^3-6x^2-12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-6x^2-6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x^3-3x^2-3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x^2-4x+x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2.\left(x-4\right)+x.\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right).\left(x^2+x+1\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
11 tháng 11 2021 lúc 22:04

1: \(\Leftrightarrow x^2-6x=x^2-7x+10\)

hay x=10

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
TN
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

Bình luận (0)
LG
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Bình luận (0)
H24
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 8 2018 lúc 9:23

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
NT
16 tháng 5 2023 lúc 9:09

2:

a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3

b: =>(x+1)(x+4)<0

=>-4<x<-1

d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4

=>2x^2-8x-3=0

=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
12 tháng 3 2022 lúc 21:28

\(\Delta=\left(m+3\right)^2+4\left(m+1\right)\left(m-3\right)\)

\(=m^2+6m+9+4m^2-8m-12=5m^2-2m-3\)

\(=\left(m-1\right)\left(5m+3\right)\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi \(\left(m-1\right)\left(5m+3\right)>0\)

 TH1 : \(\left\{{}\begin{matrix}5m+3>0\\m-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{3}{5}\\m>1\end{matrix}\right.\)

TH2 : \(\left\{{}\begin{matrix}5m+3< 0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -\dfrac{3}{5}\\m< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< -\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (2)