Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
MN
18 tháng 2 2016 lúc 11:17

a, 4n - 5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vậy n thuộc {-1;1;-5;5}

b, -11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)={-1;1;-11;11}

=> n thuộc{0;2;-10;12}

Vậy n thuộc {0;2;-10;12}

c, 2n - 1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

=>2n thuộc {0;2;-6;8}

=>n thuộc {0;1;-3;4}

Vậy n thuộc {0;1;-3;4}

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 1 2016 lúc 22:38

Ta có : n = 4.n = 4n

Vì 4n chia hết cho 4n nên để 4n - 5 chia hết cho n thì 5 phải chia hết cho n 

Suy ra n thuộc ước của 5 

ước của 5 là 1 và 5

Ta có 2TH:

TH1: n = 1

TH2: n = 5

Vậy có hai n (TMĐB) đó là n = 1 ; hoặc n = 5

 

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2016 lúc 9:18

tick di giai cho

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
WH
19 tháng 1 2016 lúc 22:45

bội gì mà bội bội thu thì có

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NH
5 tháng 3 2020 lúc 18:38

a , Ta có : 4n - 5 chia hết cho n .

\(\Rightarrow\)n \(\in\)Ư (5) = { ± 1 ; ± 5 }

Vậy n \(\in\){ ± 1 ; ± 5 }

b , Ta có : - 11 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư (11) = { ± 1 ; ± 11 }

            n - 1            1               - 1                11             - 11  
             n             2            0            12          - 10

Vậy n \(\in\) { 2 ; 0 ; 12 ; - 10 }

c , Ta có : 3n + 2 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)2 ( 3n + 2 ) chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)6n + 4 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)3 ( 2n - 1 ) + 7 chia hết 2n - 1

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư (7) = { ± 1 ; ± 7 }

           2n - 1                 1                - 1                7               - 7     
             2n             2            0           8         - 6
             n             1            0           4         - 3

Vậy n \(\in\){ 1 ; 0 ; 4 ; - 3 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AT
Xem chi tiết
ND
17 tháng 7 2017 lúc 21:10

a) 2n+5 chia hết cho n+2 => 2n+5 chia hết cho 2n+4, 2n+4 chia hết cho n+2

=> 2n+5-(2n+4) chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2 => n+2=1 hoặc n+2=-1

=> n=-1 hoặc n=-3

b) 3n+5 là B(n-2) => 3n+5 chia hết cho n-2 => 3n+5 chia hết cho 3n-6

=> 3n+5-(3n-6) chia hết cho n-2 => 11 chia hết cho n-2 => n-2=11; n-2=1; n-2=-1 hoặc n-2=-11

=> n=13; n=3; n=1 hoặc n=-9.

c) n-1 là Ư(2-4n) => 2-4n chia hết cho n-1 => 2-4n chia hết cho 4n-4

=> 2-4n+(4n-4) chia hết cho n-1 => -2 chia hết cho n-1 => n-1=2; n-1=1; n-1=-1 hoặc n-1=-2

=> n=3; n=2; n=0 hoặc n=-1.

Bình luận (0)
TV
5 tháng 10 2018 lúc 17:40

2n+5\(⋮\)n+2=>2.(n+2)+1\(⋮\)n+2

=>n+2 thuộc U(1)={1,-1}

=>n={...}

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
TN
17 tháng 3 2020 lúc 20:44

Có 4n-5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

Vậy.....

Các câu khác làm tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

ai có acc bang bang kul k cho mươn cái

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BC
17 tháng 3 2020 lúc 20:55

acc bang bang kul là j

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LS
Xem chi tiết
NT
28 tháng 2 2020 lúc 11:43

a, Ta có: 4n-5⋮⋮n

⇒n∈Ư(5)={±1;±5}

b, Ta có: -11⋮⋮n-1

⇒n-1∈Ư(11)={±1;±11}

n-1   1   -1   11   -11

Đúng thì t.i.c.k  đúng cho mình nhé,còn sai thì đừng t.i.c.k sai nhé

n       2    0    12    -10

Vậy n∈{2;0;12;-10}

c, Ta có: 3n+2⋮⋮2n-1

⇒2(3n+2)⋮⋮2n-1

⇒6n+4⋮⋮2n-1

⇒3(2n-1)+7⋮⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(7)={±1;±7}

2n-1   1   -1   7   -7

2n       2      0  8    -6

n       1     0         4    -3

Vậy n∈{1;0;4;-3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
Xem chi tiết