Nêu sự khác nhau và giống nhau giữa lực lượng quân đội với lực lượng công an. ( GDQP 10 )
Câu 31. Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc
biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực.
B. Quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt".
C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần.
D. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần.
Nêu sự khác nhau và giống nhau giữa trọng lượng , trọng lực
GIÚP MINK NHA
Vì ko có môn Vật lý nên mình dùng tạm Toán nhé mn😍
Trọng lực là lực hút của trái đất tác động lên mọi vật để hút vật về hướng Trái đất. (Hay nói cách khác trọng lực là lực hấp dẫn của trái đất đối với các vật xung quanh nó). Phương và chiều của trọng lực luôn hướng về tâm của trái đất. Trọng lực tác dụng lên các vật khác nhau thì khác nhau, phụ thuộc vào khối lượng của các vật và khoảng cách từ vật đó đến tâm của trái đất. Đơn vị tính là N (newton - tên nhà Vật lý người Anh quốc)
Trọng lượng của một vật là trọng lực tác động lên vật cụ thể.
Ví dụ: Trọng lực hàm ý lực hút của trái đất lên mọi vật nói chung, trọng lượng phải gắn với một vật cụ thể như trọng lượng của người đàn ông là 600 N, trọng lượng của bịch đường là 10 N...nghĩa là lực hút trái đất tác dụng lên người đàn ông là 600 N và bịch đường là 10 N. Người đàn ông và bịch đường đều bị hút về trái đất bởi trọng lực.
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng thường gặp ở bậc học THCS là "P=10.m" (với m là khối lượng, đơn vị là kg. Còn P là trọng lượng, đơn vị là N)
Trong thực tế, khối lượng của 1 vật cụ thể là đại lượng không thay đổi nhưng trọng lượng của nó sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào độ cao và vĩ độ địa lý của vật trên trái đất.
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.Giong nhau là đều kí hiệu là P và đơn vị là Niuton(nhớ nha)
bạn nấm lùn đáng yêu k cho mhìn 1 cái nha
Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân trở thành lực lượng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; đồng thời tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối và trực tiếp của Đảng với Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là một đòi hỏi mang tính
A. Ngẫu nhiên
B. Tất nhiên
C. Khách quan
D. Chủ quan
Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân trở thành lực lượng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; đồng thời tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối và trực tiếp của Đảng với Quân đội nhân dân và Công an nhân dân, đối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh là một đòi hỏi khách quan của nước ta.
Đáp án cần chọn là: C
Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nuớc đầu thế kỷ XX với phong trào yêu nuớc cúôi thế kỷ XX yêu nuớc cúôi thế kỷ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thính đấu tranh
Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân.
Khác nhau: TK XIX:
- Mục đích: Xây dựng lại chế độ phong kiến.
- Lực lượng t/gia: nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…
- Hình thính ( câu này phải là hình thức) đấu tranh: vũ trang
TK XX:
- Mục đích:Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.
- Lực lượng tham gia: có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.
- Hình thức chiến đấu : vũ trang + tuyên truyền
Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh.
#Tham_khảo!
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
* Khác nhau:
Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh.
Các nội dung chủ yếu | Xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX | Xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến | Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản |
Thành phần lãnh đạo | Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước | Tầng lớp Nho học trẻ đang trên con đường tư sản hóa |
Hình thức hoạt động | Vũ trang | Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài |
Tổ chức | Theo lề lồi phong kiến | Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai |
Lực lượng tham gia | Đông nhưng hạn chế | Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội |
Tham khảo
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
So Sánh sự khác nhau và giống nhau của quân đội nhà Trần với quân đội nhà Lý.
Tham khảo
-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" -Khác nhau:+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại: cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và vua. Chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã. Khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu+ Quân đội nhà Lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.''
+Cấm quân của nhà Trần được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần
+Còn cấm quân của nhà Lý thì được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh trong cả nước.
Tk
-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
-Khác nhau:
+Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
tham khảo:
-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" -Khác nhau:+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại: cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và vua. Chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã. Khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu+ Quân đội nhà Lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.''
+Cấm quân của nhà Trần được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần
+Còn cấm quân của nhà Lý thì được tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh trong cả nước
Câu 29. Sự khác biệt cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với “Chiến tranh
đặc biệt”?
A. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ ,quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định.
giúp đi ạ
Nêu điểm giống nhau và khác nhau quân đội nhà Trần và quân đội nhà Lý ?
a. Giống nhau
- Lực lượng: đều có hai bộ phận là cấm quân (quân đội trong triều đình) và quân địa phương.
- Chính sách quân sự: "Ngụ binh ư nông".
- Binh chủng: bộ binh, thủy binh, kị binh.
- Vũ khí: Giáo mác, cung nỏ, đao kiếm.
b. Khác nhau
- Thời Lý: lực lượng cấm quân tuyển trong cả nước, quân lính chỉ được luyện tập võ nghệ.
- Thời Trần: cấm quân chỉ tuyển ở quê hương họ Trần. Quân lính được tuyển chọn theo chủ trương "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".
lập bảng so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa cách mạng tư sản Hà Lan, Anh theo tiêu chí: nguyên nhân, nhiệm vụ , lãnh đạo, lực lượng, hình thức, kết quả, ý nghĩa