Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
ND
14 tháng 1 2017 lúc 12:47

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)-3\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)-\left(3x-6\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow3x+5-3x+6⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left(1;-1;11;-11\right)\)

Ta có bảng sau :

x - 2                  1                    -1                         11                       -11

x                       3                     1                         13                       -9

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left(3;1;13;-9\right)\)

Bình luận (0)
PN
14 tháng 1 2017 lúc 12:29

Ta có : 3x + 5 = 3x-6+11 

                     = 3(x-2)+11

Vì 3(x-2) chia hết cho x-2 nên 11 chia hết cho x-2

suy ra x-2 thuộc Ư(11) ={1:11}

suy ra x thuộc {3;13}

Vậy x = 3 hoặc 13

Bình luận (0)
NH
14 tháng 1 2017 lúc 12:42

bạn có thể làm theo kiểu lập bảng ra đk ko

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
17 tháng 11 2023 lúc 16:59

\(\dfrac{4x+2}{4x-2}+\dfrac{3-6x}{6x-6}\left(dkxd:x\ne\dfrac{1}{2};x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{2\left(2x-1\right)}+\dfrac{3\left(1-2x\right)}{6\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{2x+1}{2x-1}+\dfrac{1-2x}{2x-2}\)

\(=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-2x-2}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}+\dfrac{-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-2x-2-4x^2+4x-1}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3}{\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-3}{4x^2-6x+2}\)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2021 lúc 15:58

45x-38x=1505

=>7x=1505

=>x=215

Bình luận (1)
DL
28 tháng 11 2021 lúc 15:59

X*(45-38)=1505

X*7=1505

X=1505:7

X=215

Bình luận (0)
DN
28 tháng 11 2021 lúc 16:02

ủa sao m.n toàn giải hộ tui ko vậy,tui bảo nêu cách giải mà 😑

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết
JT
7 tháng 1 2018 lúc 16:00

Mình ko giải đc ko

Bình luận (0)
VF
7 tháng 1 2018 lúc 19:29

MỤC ĐÍCH CỦA MÀY LÀ QUẢNG CÁO NHẠC THÌ YÊU CẦU CÚT OK?

CÒN NẾU MÀY MÀY MUỐN HỎI THẬT SỰ THÌ XIN MÀY CHỈ GÕ ĐỀ TOÁN VÀ ĐỪNG CHO THÊM MẤY THỨ TẠP CHẤT KIA VÀO.

CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ HỎI MỘT CÁCH CHỐNG CHẾ KIA NHÉ 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
21 tháng 8 2023 lúc 18:03

\(1-\left(x-1\right):3=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow1-\left(x-1\right)=\dfrac{2}{3}.3\)

\(\Rightarrow1-\left(x-1\right)=2\)

\(\Rightarrow x-1=1-2\)

\(\Rightarrow x-1=\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-1\right)+1\)

\(\Rightarrow x=0\)

Bình luận (0)
NT
21 tháng 8 2023 lúc 18:14

câu này bị sai nhé câu đúng mình làm ở trên roi

Bình luận (0)
VP
21 tháng 8 2023 lúc 19:15

1+1= mấy giúp mik vs

 

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
TN
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

Bình luận (0)
LG
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Bình luận (0)
H24
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
ND
14 tháng 1 2017 lúc 12:44

\(\Rightarrow\left(x^2-x+2\right)-x\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(x^2-x+2\right)-\left(x^2-x\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow x^2-x+2-x^2+x⋮x-1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left(1;-1;2;-2\right)\)

Ta có bảng sau :

x + 1                 1                    -1                        2                          -2

x                       0                    -2                       1                           -3

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left(0;-2;1;-3\right)\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
KL
14 tháng 12 2023 lúc 11:10

a) \(\left(x+2\right)^2=4\left(2x-1\right)^2\)

\(\left(x+2\right)^2-4\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left[2\left(2x-1\right)\right]^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left(4x-2\right)^2=0\)

\(\left(x+2-4x+2\right)\left(x+2+4x-2\right)=0\)

\(6x\left(-3x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow6x=0\) hoặc \(-3x+4=0\)

*) \(6x=0\)

\(x=0\)

*) \(-3x+4=0\)

\(3x=4\)

\(x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(x=0;x=\dfrac{4}{3}\)

b) \(4x\left(x-2019\right)-x+2019=0\)

\(4x\left(x-2019\right)-\left(x-2019\right)=0\)

\(\left(x-2019\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2019=0\) hoặc \(4x-1=0\)

*) \(x-2019=0\)

\(x=2019\)

*) \(4x-1=0\)

\(4x=1\)

\(x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4};x=2019\)

Bình luận (0)
DB
Xem chi tiết
MV
18 tháng 9 2018 lúc 20:08

có cần trình bày ra không bạn

Bình luận (0)
DB
18 tháng 9 2018 lúc 20:14

các bạn trình bày giúp mình bài giải

Bình luận (0)
MV
18 tháng 9 2018 lúc 20:17

2x+3+2x=36

22+3+22=36

Bình luận (0)