Những câu hỏi liên quan
LP
Xem chi tiết
PG
31 tháng 12 2022 lúc 22:26

Công dụng:

   - Trích dẫn lời nói của nhân vật

   - Đưa ra một lời nhận định

  - Đánh dấu một từ vựng đặc biệt cần chú ý

VD:  Tôi nghĩ: " Bạch Tuyết là một cô gái hiền lành "

Bình luận (0)
6N
Xem chi tiết
OP
28 tháng 1 2022 lúc 23:06

tôi nói rằng:" tôi thích học Toán"

công dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp

Bình luận (0)
VG
28 tháng 1 2022 lúc 23:08

tôi viết văn rằng : bà chị của tôi đã đến tuổi bị "đá " ra khỏi nhà 

công dụng : đánh dấu lời nói có từ cảnh đặc biệt 

Bình luận (0)
HM
31 tháng 1 2024 lúc 18:37

Mẹ em rất ''hiền''

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NS
13 tháng 2 2022 lúc 13:59

Câu nào vậy bạn

Bình luận (1)
VH
13 tháng 2 2022 lúc 14:00

tk

Trả lời 

Thì ra bạn lan chính ra" thần đồng" trong lớp em

⇒ tác dụng: Nhấn mạnh từ thần đồng chỉ về người có trí thông minh hơn người

 

Bình luận (0)
NT
2 tháng 2 2023 lúc 19:15

- Các bạn ồ lên thích thú, thì ra Lan là một "danh ca" chính hiệu.
- Tác dụng dấu ngoặc kép: Nhấn mạnh từ danh ca được dùng với ý nghĩa đặc biệt là chỉ người hát rất hay, hát hay như ca sĩ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
28 tháng 12 2023 lúc 22:22

Học sinh tham khảo câu sau:

Hoa là “cây văn nghệ” của lớp.

→ Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh bạn Hoa hát rất hay ở lớp.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2023 lúc 22:59

Bác Hồ đã từng nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".

→ Công dụng của dấu ngoặc kép: Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
RN
16 tháng 1 2022 lúc 15:56

"ôi" bạn ơi ! 

Dấu ngoặc kép dùng để báo thông báo một tình huống.

Bình luận (0)
LM
16 tháng 1 2022 lúc 15:57

Tham khảo:

- Truyện ngắn "Cô bé bán diêm" của nhà văn An-đéc-xen đã làm nổi bật được sự vô tâm, lạnh lùng của con người thời bấy giờ. 

⇒ Tác dụng: Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,.. được dẫn.

Bình luận (0)
LT
16 tháng 1 2022 lúc 15:58

Cô giáo bảo " Các em lấy sách ra nhé"

-> Dấu ngoặc kép báo hiệu đằng sau là lời nói của nhân vật.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
YN
17 tháng 4 2021 lúc 10:45

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
19 tháng 5 2021 lúc 8:51

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
19 tháng 5 2021 lúc 16:50
*Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Bụt hiện lên:Làm sao con khóc *Bộ phận đứng sau giai thích cho bộ phận đứng trước Tấm:Nhân vật truyện cổ tích *Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt Con sông là một "người bạn thân" của em *Đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ trưc tiếp Cô giáo nói:"Cả lớp tập trung làm bài"
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
DH
14 tháng 5 2023 lúc 23:51

Lan bỗng thủ thỉ vào tai tôi: "Cô giáo gọi bạn kìa, nhanh chân lên. Đừng để cô giáo phải đợi lâu nhé".

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
TT
22 tháng 12 2016 lúc 18:08

lắm thế

 

Bình luận (13)
ND
22 tháng 12 2016 lúc 18:22

Câu 1:

Câu ghép tăng tiến:

Hà không những xinh đẹp mà con học giỏi.

Câu ghép tưởng phản:

Na xinh nhưng bạn ấy rất xấu tính.

Câu ghép đồng thời:

Tôi học giỏi và My chăm ngoan.

Bình luận (1)
DD
18 tháng 11 2021 lúc 8:48

Câu 1:

Câu ghép tăng tiến:

Hà không những xinh đẹp mà con học giỏi.

Câu ghép tưởng phản:

Na xinh nhưng bạn ấy rất xấu tính.

Câu ghép đồng thời:

Tôi học giỏi và My chăm ngoan

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết