Những câu hỏi liên quan
LA
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2022 lúc 12:09

Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt

=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)

Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9

=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14

=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: Na2S

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
TP
27 tháng 7 2021 lúc 9:03

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
DT
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

Bình luận (0)
NH
14 tháng 8 2017 lúc 8:01

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

Bình luận (0)
ND
20 tháng 9 2017 lúc 20:56

2. Đặt số p=Z số n=N

vì số e=số p =>số e =Z

Tao có hệ : {Z+Z+N=52

(Z+Z)-N=16

<=>{2Z+N=52

2Z-N=16

<=>{Z=17

N=18

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
20 tháng 2 2017 lúc 8:10

Đáp án A

Có hệ 2 Z + N = 52 Z + N = 35 ⇒ Z = 17 N = 18   

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
10 tháng 9 2019 lúc 8:28

Đáp án A

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
PT
13 tháng 9 2016 lúc 0:21

gọi M : có n1 , p1 

X có n2 , p2 

Tổng số hạt trong phân tử MX2 = 164 => 2p1 + n1 + 2.(2p2 + n2) = 164 (1)

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 52 = ( 2p1 +4p2 ) - ( n1 + 2n2) (2)

Số khối của nguyên tử M lớn hơn của nguyên tử X là 5 = p1 + n1 - p2 - n2 (3)

tổng số hạt p , n , e trong M lớn hơn trong X là 8 hạt = 2p1 + n1 - 2p2 - n2 (4)

lấy (4) - (3) và (1) + (2) ta sẽ tìm ra hệ pt có ẩn là p1 và p2 , từ đó => M

Bình luận (0)
PT
25 tháng 9 2016 lúc 21:40

11

Bình luận (0)
PV
3 tháng 12 2018 lúc 21:09

11

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HP
26 tháng 9 2021 lúc 15:32

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

ta có số khối của một chất bằng p + n

=> p + n = 35 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\p+n=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\p+n=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = Z = 17 hạt, n = 18 hạt.

Bình luận (0)
H24
26 tháng 9 2021 lúc 15:30

Ta có: tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 52:

=> p + e + n = 52 (1)

Số khối là 35:

=> p + n = 35 (2)

Từ (1), (2) => p = e = 17; n =18

=> Số hiệu của nguyên tử X là 17.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
HP
24 tháng 10 2021 lúc 16:42

Ta có: p + e + n = 36 

Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)

Theo đề, ta có: \(\%_n=\dfrac{n}{36}.100\%=33,3\%\)

=> \(n\approx12\) (2)

Thay (2) vào (1), ta được: 2p + 12 = 36

=> p = 12

Vậy p = e = n = 12 hạt.

Bình luận (0)