Nguyên tử x có tổng số hạt bằng 40 trong đó số hạt mang điện tích bằng 32 tính số hạt p e n
Nguyên tử có tổng số hạt p,n,e bằng 40 hạt trong đó tổng số hạt mang điện tích nhiều hơn hạt không mang điện tích 12 hạt. Tính
Ta có :
\(\begin{cases}p+e+n=40\\\left(p+e\right)-n=12\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=40\left(1\right)\\2p-n=12\left(2\right)\end{cases}\)
Cộng (1) và (2) ta có :
\(\left(2p+n\right)+\left(2p-n\right)=40+12\)
\(\Rightarrow4p=52\)
\(\Rightarrow p=e=13\)
\(\Rightarrow n=14\)
NTk = 13 + 14 = 27
=> Nhôm ( Al )
Ta có p + e + n =40; (p+e)-n=12
=> n = (40-12):2= 14(hạt)
=> ( p+e)=40-14=26(hạt)
=> p = e = 26:2=13
Ntk=13+14=27
=> Đó là nhôm (Al)
-vì tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=>p+n+e=40.mà p=e
<=>2p+n=40.(1).
-vì số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 12:
=>(p+e)-n=12.mà p=e
<=>2p-n=12.(2).
từ (1)và(2) ta có hệ pt:
2p+n=40
2p-n=12
<=>giải ra được:p=e=13,n=14.
=>NTK=13+14=27=>nhôm(Al).
HÓA HỌC 8
Bài 1 :Lưu huỳnh có nguyên tử khối bằng 32.Trong nguyên tử lưu huỳnh số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện.Hãy tính tổng số hạt (p,n,e)trong nguyên tử lưu huỳnh
Bài 2:Nguyên tử khối của nguyên tố hóa hocjX có tổng số hạt p,n,e bằng 180 .Trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt noowtron. Xác định số p của nguyên tủ X
Ai nhanh minh tick
Gọi số p , số e , số n trong S lần lượt là p ; e ; n
Ta có nguyên tử khối = số p + số n
\(\Rightarrow\) p + n = 32 ( 1 )
Do trong nguyên tử lưu huỳnh , số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :
p + e = 2n
Lại có trong nguyên tử số p = số e
Ta được : 2p = 2n
\(\Rightarrow\) p = n ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có : p = n = 16
Mà p = e
Vậy tổng số hạt trong nguyên tử lưu huỳnh là :
16 + 16 + 16 = 48 ( hạt )
Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
A. 13
B. 40
C. 14
D. 27
Đáp án D
Vì trong nguyên tử X, số electron bằng số proton nên tổng số hạt trong nguyên tử X là:
Mặt khác, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên: (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
A. 13
B. 40
C. 14
D. 27
Vì trong nguyên tử X, số electron bằng số proton nên tổng số hạt trong nguyên tử X là:
Mặt khác, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên:
Đáp án D
một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40 . trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. xác định số khối của nguyên tử X
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)
Bài 2:tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt.Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron bằng 15|13 số hạt proton , tính số hạt p,n,e trong nguyên tử R?
Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt proton,nơton, electron là 52 . Trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16 hạt
a)tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X
2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)
=> p=e=26 hạt và n=30 hạt
3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt
Bài 2 bó tay
Bài 3:
Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52
==> 2p+n=52(1)
Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
==> 2p-n=16(2)
Từ1 và 2
==> p,n,e,a=?
Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 178 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 24. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:
A. 12 B. 20 C. 26 D. 9
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12. Tính số hạt p, e, n trong nguyên tử X.
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=26\\n=14\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
Tổng số hạt trong nguyên tử \(X\) = Số \(p\) + Số \(e\) + Số \(n\)
= \(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang là 12
⇒ \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ \( \left(2\right)\) ta có: \(n=2p-12\)
Thay vào phương trình 1 ta có: \(2p+2p-12=40\)
\(\Leftrightarrow4p=40+12\)
\(\Leftrightarrow p=13\Rightarrow e=p=13\)
\(\Rightarrow n=40-\left(13+13\right)=14\)
Vậy \(e=p=13\), \(n=14\)
Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó số hạt không mang điện là 14a. Tìm số hạt mỗi loại b. Xác định tên nguyên tử
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=24\\Z=N\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=p=e=8\\N=8\end{matrix}\right.\)
Vậy...
theo đề bài ta có hệ phương trình sau
\(\left\{{}\begin{matrix}2z_X+n_X=24\\z_X=n_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_X=8\\n_X=8\end{matrix}\right.\Rightarrow p_X=e_X=n_X=8\)
Vậy..........