Hào tan hoàn toàn 8g đồng oxit trong dd Hcl a) tính khối lượng muối tạo thành
Hòa tan hoàn toàn 12,48g hỗn hợp bột CuO và Al2O3 vào 150g dd HCl 10,95%.
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính C% của muối trong dd thu được.
Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.
Bài tập Lập hệ phương trình
Hoà tan hoàn toàn hh 8g Fe và Mg trong dd HCl vừa đủ thu 22,2g muối. Tính % khối lượng Fe trong hh đầu?
Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\Rightarrow 56x+24y=8(1)\)
\(PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow 127x+95y=22,2(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8}.100\%=70\%\)
Hòa tan hỗn hợp 32g Cu và 16g Fe2O3 trong dd HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A và chất rắn B không tan . Khối lượng muối tạo thành trong A là :
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(2FeCl_3+Cu\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\cdot\dfrac{16}{160}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) Cu còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuCl_2}=0,1\cdot135=13,5\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
bài1 ; Hòa tan hoàn toàn 18g một KL M cần dung 800ml dd HCl 2,5M. Kim loại M là KL nào?
bài 2 ; Hòa tan hoàn toàn 1 lượng oxit KL hóa trị II vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% tạo thành một dd muối có nồng độ 22,6%. Hãy xác định oxit kim loại
Hoà tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100ml dd HCl.
a) Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc)?
b) Tính khối lượng MgCl tạo thành?
c) Tính khối lượng mol của dd HCl cần dùng để hoà tan hoàn toàn lượng Mg nói trên?
nMg = \(\frac{2,4}{24}\) = 0,1 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
0,1 --> 0,2 ---> 0,1 -----> 0,1 (mol)
a) VH2 = 0,1 . 22,4 =2,24 (l)
b) mMgCl2 = 0,1 . 95 = 9,5 (g)
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a/ nMg = 2,4 / 24 = 0,1 (mol)
nH2 = nMg = 0,1 mol
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nMgCl2 = nMg = 0,1 (mol)
=> mMgCl2 = 0,1 x 95 = 9,5 gam
c/ nHCl = 2nMg = 0,2 (mol)
=> CM(HCl) = 0,2 / 0,1 = 2M
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
a/ nMg = 2,4 / 24 = 0,1(mol)
=> nH2 = nMg = 0,1 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nMgCl2 = nMg = 0,1 mol
=> mMgCl2 = 0,1 x 98 = 9,8 gam
c/ nHCl = 2nMg = 0,2 (mol)
=> CM(HCl) = 0,2 / 0,1 = 2M
1) Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO và FeO cần 200 ml dd H2SO4 1M.
a. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl nồng độ 30% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên.
a, CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2
a mol a mol
FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
b mol b mol
Gọi số mol của CuO là a (mol), Feo là b (mol)
Ta có nH2SO4=0,075.8015.100=40%0,075.8015.100=40%
%FeO=100-40=60%
b, FeO + 2HCl ---> FeCl2 +H2O
0,125 mol 0,25 mol
CuO + 2HCl ---> CuCl2 +H2O
0,075 mol 0,15 mol
=> mct HCl=(0,25+0,15).36,5=14,6 g
=> mdd HCl=14,6:0,3≈48,7 g
1) Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO và FeO cần 200 ml dd H2SO4 1M.
a. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl nồng độ 30% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên.
Bài 1 :
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
a 1a
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
b 1b
a) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của FeO
\(m_{CuO}+m_{FeO}=15\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{FeO}.M_{FeO}=15g\)
⇒ 80a + 72b= 15g(1)
Ta có : 200ml = 0,2;l
\(n_{H2SO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,2(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 72b = 15
2a + 2b = 0,2
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,075\\b=0,125\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,075.80=6\left(g\right)\)
\(m_{FeO}=0,125.72=9\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{6.100}{15}=40\)0/0
0/0FeO = \(\dfrac{9.100}{15}=60\)0/0
b) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,075 0,15
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,125 0,25
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,15+0,25=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{30}=48,67\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2
a mol a mol
FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
b mol b mol
Gọi số mol của CuO là a (mol), Feo là b (mol)
Ta có nH2SO4=\(\dfrac{0,2}{1}\)=0,2 mol
Ta có hệ pt:
{80a + 72b = 15 g
{a + b = 0,2 mol
=> a=0,075 mol , b=0,125 mol
=> %CuO=\(\dfrac{0,075.80}{15}.100=40\%\)
%FeO=100-40=60%
b, FeO + 2HCl ---> FeCl2 +H2O
0,125 mol 0,25 mol
CuO + 2HCl ---> CuCl2 +H2O
0,075 mol 0,15 mol
=> mct HCl=(0,25+0,15).36,5=14,6 g
=> mdd HCl=14,6:0,3≈48,7 g
Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCL 3M 𝐚) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu 𝐛) Hãy tính khối lượng dd H₂SO₄ 20% để hòa tan hoàn toàn các oxit trên.
\(a)n_{HCl}=0,1.3=0,3mol\\ n_{CuO}=a;n_{ZnO}=b\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}80a+81b=12,1\\2a+2b=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,05;b=0,1\\ \%m_{CuO}=\dfrac{80.0,05}{12,1}\cdot100=33,06\%\\ \%m_{ZnO}=100-33,06=66,94\%\\ b)ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O \\ n_{H_2SO_4}=0,05+0,1=0,15mol\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{20}\cdot100=73,5g\)
nung nóng hoàn toàn 13,1 gam hỗn hợp mg, zn, al trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 20,3 g hỗn hợp mgo, zno, al2o3. hoà tan 20,3g hỗn hợp oxit trên cần dùng V lít hcl 0,4M
a/ tính V
b/tính khối lượng muối clorua tạo thành
\(a)m_{O_2}=20,3-13,1=7,2g\\ n_{O_2}=\dfrac{7,2}{32}=0,225mol\\ BTNT\left(O\right):n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,225.2=0,45mol\\ BTNT\left(H\right):n_{HCl}=2n_{H_2O}=0,45.2=0,9mol\\ V_{HCl}=\dfrac{0,9}{0,4}=2,25l\\ b)BTKL:m_{oxit}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{nước}\\ \Leftrightarrow20,3+0,9.36,5=m_{muối}+0,45.18\\ \Rightarrow m_{muối}=45,05g\)
P/s: giống bài lớp 9 vậy:)