Cho biểu thức A = 3/22+ 3/32 +3/42+....+3/n2 với n thuộc N và n>1. Chứng tỏ rằng A <3
Bài 4. Cho A = 1 + 22 + 23 + ... + 211. Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.
Bài 5. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì n2 + n + 1 là một số lẻ.
giúp tớ với tớ đang cần giải, tớ giải được 3 bài rồi mấy bài này khó quá giải hộ tớ nha
Bài 4:
$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$
$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$
$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$
$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$
$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$
Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$
Bài 5:
$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ
$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn
$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh)
a) Cho P = 1 + 3 + 32 + 33 +.......+ 3101. Chứng tỏ rằng P⋮13.
b) Cho B = 1 + 22 + 24 +.......+ 22020. Chứng tỏ rằng B ⋮ 21.
c) Cho A = 2 + 22 + 23 +........+ 220. Chứng tỏ A chia hết cho 5.
d) Cho A = 1 + 4 + 42 + 43 +..........+ 498. Chứng tỏ A chia hết cho 21.
e) Cho A = 119 + 118 + 117 +.........+ 11 + 1. Chứng tỏ A chia hết cho 5.
a) P = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰¹
= (1 + 3 + 3²) + (3³ + 3⁴ + 3⁵) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰¹)
= 13 + 3³.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3 + 3²)
= 13 + 3³.13 + ... + 3⁹⁹.13
= 13.(1 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 13
Vậy P ⋮ 13
b) B = 1 + 2² + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰
= (1 + 2² + 2⁴) + (2⁶ + 2⁸ + 2¹⁰) + ... + (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹⁸ + 2²⁰²⁰)
= 21 + 2⁶.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2²⁰¹⁶.(1 + 2² + 2⁴)
= 21 + 2⁶.21 + ... + 2²⁰¹⁶.21
= 21.(1 + 2⁶ + ... + 2²⁰¹⁶) ⋮ 21
Vậy B ⋮ 21
c) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰
= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)
= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)
= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30
= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)
= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5
Vậy A ⋮ 5
d) A = 1 + 4 + 4² + ... + 4⁹⁸
= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵) + ... + (4⁹⁷ + 4⁹⁸ + 4⁹⁹)
= 21 + 4³.(1 + 4 + 4²) + ... + 4⁹⁷.(1 + 4 + 4²)
= 21 + 4³.21 + ... + 4⁹⁷.21
= 21.(1 + 4³ + ... + 4⁹⁷) ⋮ 21
Vậy A ⋮ 21
e) A = 11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + ... + 11 + 1
= (11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + 11⁶ + 11⁵) + (11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1)
= 11⁵.(11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1) + 16105
= 11⁵.16105 + 16105
= 16105.(11⁵ + 1)
= 5.3221.(11⁵ + 1) ⋮ 5
Vậy A ⋮ 5
1) tính các biểu thức sau
a) 5x(2x^n-1-y^n)-2x^n-2(5x-y^3)+xy^3(5y^n-3-2x^n-3) (với x thuộc N và x>=3)
b) 3x^n-2(x^n+2-y^n+2)+y^n+2(3x^n-2-y^n-2) (với x thuộc N và n>=2)
2) rút gọn biểu thức rồi tính giá trị
x^10-2006x^9+2006x^8-2006x^7+2006x^6+...-2006x+2006 biết x=2005
3) chứng tỏ rằng biểu thức sau luôn luôn không âm với mọi giá trị của x và y
A=x^2+y^2-(y(3x-2y)-(x(x+2y)-y(y-x)))
a) chứng tỏ rằng a/n x 1/n+a= 1/n- 1/n+a với a, a thuộc N và n khác 0 rồi áp dụng, tính hợp lý
A= 1/2x1/7+1/7x1/12+1/12x1/17+....+1/2002x1/2007
b) cho biểu thức B= 1/3+1/32+1/33+1/34+...+1/32012. chứng tỏ rằng biểu thức B<1/2
c) tìm x: 2x +2/3: (-5/3)+3.(x-1)=1
d) Học kỳ 1 lớp 6B có số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Cuối học kỳ 2 có thêm 8 học sinh đạt giỏi nữa nên số học sinh chiếm 5/12 số học sinh cả lớp. Tiosnh số học sinh lớp 6B?
1, cho a và b là 2 số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1 , b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
2, chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
3, chứng minh rằng biểu thức (n-1)(3-2n)-n(n+5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n
BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?
Nếu có thì bn xem nhé!
Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
Bài 1 a) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để 230* chia hết cho 2 .b) Tìm các chữ số x , sao cho 328xy chia hết cho 2,5,3,9
Bài 2 . Cho S= 1+2+3+...+156.S có chia hết cho 5 ko ? Vì sao ?
Bài 3 . A= 5+5^2+5^3+...+5^8 là bội của 30
Bài 4) . a) chứng tỏ : (n+42) . (n+51) là số chẵn với n thuộc N
b) chứng minh rằng tổng sau đây là hợp số : abcabc+22
Cho biểu thức A=\(a^4-6a^3+27a^2-54a+32\)
a) Phân tích biểu thức A thành nhân tử
b) Với a thuộc Z. Chứng minh rằng: biểu thức A luôn luôn là số chẵn
***********************************************************
a) Ta có: \(A=a^4-6a^3+27a^2-54a+32\)
\(\Leftrightarrow A=a^4-a^3-5a^3+5a^2+22a^2-22a-32a+32\)
\(=a^3\left(a-1\right)-5a^2\left(a-1\right)+22a\left(a-1\right)-32\left(a-1\right)\)
\(=\left(a-1\right)\left(a^3-5a^2+22a-32\right)\)
\(=\left(a-1\right)\left(a^3-2a^2-3a^2+6a+16a-32\right)\)
\(=\left(a-1\right)\left[a^2\left(a-2\right)-3a\left(a-2\right)+16\left(a-2\right)\right]\)
\(=\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)\)
Vậy \(A=\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)\)
b) Ta có: \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)\) là tích của 2 số nguyên liên tiếp với a thuộc Z
Mà tích của 2 số nguyên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2 Nên
\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)⋮2\)
\(\Leftrightarrow A⋮2\) Do đó A là số chẵn với a thuộc Z
a) Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến y:
A = ( y + 1 ) 3 - ( y - 1 ) 3 - 6(y - 1)(y + 1).
b) So sánh M = 2.(3 + 1)( 3 2 +1)(34 + 1)...( 3 32 + 1) và N = 3 64 .
Cho các số thực a, b, m, n sao cho 2 m + n < 0 và thỏa mãn điều kiện log 2 a 2 + b 2 + 9 = 1 + log 2 3 a + 2 b 9 − m .3 − n .3 − 4 2 m + n + ln 2 m + n + 2 2 + 1 = 81
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a − m 2 + b − n 2
A. 2 5 − 2.
B. 2.
C. 5 − 2.
D. 2 5 .