Cho ∆ABC cân tại A, trên hai cạnh AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho AM=AN. Chứng minh MN//BC
cho tam giác ABC cân tại A, trên hai cạnh AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho AM = AN. Chứng minh rằng : a) các hình chiếu của BM và CN trên BC bằng nhau b) BN > BC + MN / 2
a) Vẽ MH \(⊥\)BC ; NK \(⊥\)BC
tam giác MBH = tam giác NCK ( cạnh huyền, góc nhọn )
suy ra BH = CK
b) tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )
suy ra BN = CM
Dễ thấy MN // BC
suy ra MN = HK ( tính chất đoạn chắn )
Ta có : BN > BK ; CM > CH ( quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc )
Vậy BN + CM > BK + CH hay BN + BN > ( BH + HK ) + CH
2BN > ( BH + CH ) + HK ; 2BN > BC + MN \(\Rightarrow BN>\frac{BC+MN}{2}\)
cho tam giác ABC cân tại A Trên tia AB và AC ta lấy hai điểm M và N sao cho AM + AN= 2AB chứng minh MN> BC
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên hai tia AB và AC ta lấy hai điểm M và N sao cho AB bằng trung bình cộng của AM và AN. Chứng minh MN > BC
Cho Tam giác ABC cân tại A trên cạnh AB lấy M trên AC lấy N sao cho AM = AN . Gọi E là giao điểm của CM và BN
a) chứng minh BN = CM
b) chứng minh IBC cân
c) MN // BC
a) Xét ΔBMC và ΔCNB có :
BM=CN ( AB=AC; AM=AN )
góc B = góc C ( ΔABC cân tại A )
BC : chung
suy ra : hai Δ trên bằng nhau theo trường hợp ( c-g-c )
suy ra : đpcm
b) chứng minh EBC cân nha em
Từ : ΔBMC = ΔCNB
suy ra : góc MCB = góc NBC ( 2 góc tương ứng )
suy ra : đpcm
c) ta có : ΔABC cân tại A
suy ra : góc B = góc C= \(\dfrac{180-A}{2}\) (1)
ta lại có : ΔAMN cân tại A
suy ra : góc AMN = góc ANM = \(\dfrac{180-A}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm do (các góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau )
Cho ∆ABC cân tại A, trên hai cạnh AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho AM = AN. Chứng minh rằng:
a/ Các hình chiếu của BM và CN trên BC bằng nhau
b/ BN>BC+MN/2
cho tam giác ABC cân tại, trên cạnh AB và AC lấy điểm M và N sao cho AM=AN. Chứng minh MN+BC<2.BN
cho tam giác abc cân tại a và trung tuyến ad . lấy hai điểm m và n lần lượt nằm trên hai cạnh ab và ac sao cho am = an . trên tia đối của tia dn lấy điểm i sao cho dn=di . chứng minh rằng : b) bi//cn c) mn vuông góc mi
cho tam giác ABC cân tại A . trên hai tia AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AM + AN = 2AB. chứng minh rằng trung điểm của MN nằm trên BC
Từ M kẻ đường song song với AN cắt BC tại K.Gọi I là giao điểm của MN với BC
Ta có: tam giác ABC cân tại Á nên góc B=góc C. Mà MK//AN => góc MKB =góc ABC => góc MKB=góc B=> MB=MK=CN
=> 180độ - góc MKB=180 độ - góc B=> góc MKI=góc ICN
MÀ góc KMN=góc INA (so le trong).
Vậy tam giác MKI bằng tam giác NIC(g.c.g)=>MI=NI(cạnh tương ứng)
=> I là trung điểm của MN
=>đpcm
Mình xét mỗi trường hợp như hình vẽ mà thôi, còn nếu điểm M nằm ngoài đoạn AB thì cũng tương tự nha
Vẽ MH,NK cùng vuông góc với BC
Ta dễ thấy MB=NC
Xét \(\Delta BMH\) và \(\Delta CNK\)có \(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90;BM=CN\)\(;\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)(vì cùng bằng với\(\widehat{ACB}\))
\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNK\left(CH.GN\right)\Rightarrow MH=NK\)
Xét \(\Delta MHI\)và \(\Delta NKI\)có \(\widehat{HMI}=\widehat{KNI}\)(2 góc so le trong và HM song song với KN);
\(HM=KN;\widehat{MHI}=\widehat{NKI}=90\)
\(\Rightarrow\Delta MHI=\Delta NKI\left(G.C.G\right)\Rightarrow MI=NI\)
Vậy I là trung điểm MN mà I là giao điểm của MN và BC nên ta có điều phải chứng minh
P/s: Có ai biết chèn hình vô phần trả lời không, chứ vẽ trên đây khó kinh
Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N, sao cho AM = AN. Chứng minh rằng: Góc ABN = Góc ACM.
Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
AN=AM
Do đó: ΔABN=ΔACM
Suy ra: \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)