Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng tọa độ, N là điểm đối xứng của M qua Oy (M,N không thuộc các trục tọa độ). Số phức w có điểm biểu diễn lên mặt phẳng tọa độ là N. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. w = -z.
B. w = - z -
C. w = z -
D. w > z
Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức 3-2i , điểm B biểu diễn số phức -1+6i. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó điểm M biểu diễn số phức nào trong các số phức sau:
A. 1-2i
B. 2-4i
C. 2+4i
D. 1+2i
Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức 3-2i, điểm B biểu diễn số phức -1+6i. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó điểm M biểu diễn số phức nào trong các số phức sau:
A. 1-2i
B. 2-4i
C. 2+4i
D. 1+2i
Đáp án D
Số phức biểu diễn điểm M có dạng a+bi
Có (Do M là trung điểm của AB)
nêu 3 cách viết của số hữu tỉ -3/5 và biểu diễn trên trục số
Cho A và B là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = 1 + 2 i và z 2 = 1 - 2 i . Diện tích của tam giác OAB bằng
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5 2
Tìm 2 phân số có mẫu số bằng 9, tử số là 2 số tự nhiên liên tiếp sao cho trên trục số điểm biểu diễn 4/7 nằm giữa điểm biểu diễn 2 phân số phải tìm.
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z ' = ( z + i ) ( z + i ) là một số thực và là đường thẳng có phương trình
A. x = 0
B. y = 0
C. x = y
D. x = -y
giải các phương trình và biễu diễn trên trục số
a/4x-(5+2x) < 5-x
=>4x-5-2x<5-x
=>2x-5<5-x
=>3x<10
hay x<10/3
Cho bất phương trình 3 - 2x < 15 - 5x và bất phương trình 3 - 2x < 7. Hãy :
a) Giải các bất phương trình đã cho và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên một trục số ( biểu diện hộ luôn đi)
b) Tìm các giá trị nguyên của x thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình trên ?
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng (Oxy) biểu diễn các số phức z và 1 + i z . Tính |z| biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. |z| = 4
B. | z | = 4 2
C. |z| = 2
D. | z | = 2 2