H3PO4 có khả năng phản ứng vs
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.
C. Mọi xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng.
D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
- Đáp án D
- Ví dụ một số xicloankan (như xiclopropan, xiclobutan) cho phản ứng cộng mở vòng
Tinh bột, xenlulozo, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứngTinh bột, xenlulozo, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. tráng bạc.
B. thủy phân.
C. hòa tan Cu(OH)2.
D. trùng ngưng.
Chọn đáp án B
Các chất trên đều tham gia phản ứng thủy phân sinh ra monosaccarit là glucozơ hoặc fructozơ
Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH; (3) ClH3NCH2COOH; (4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH; (3) HOOCCH2CH(NH2)COOH; (4) ClH3NCH2COOH. Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là
A. (2), (3), (4)
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH; (3) HOOCCH2CH(NH2)COOH; (4) ClH3NCH2COOH. Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là
A. (2), (3), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (l), (2), (3).
D. (1), (3), (4)
Đáp án C
H2NCH2COOCH3 + HC1 → H3NClCH2COOCH3
H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH
H2NCH2COOH + HCl→ H3NClCH2COOH
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
HOOCCH2CH(NH2)COOH + HCl → HOOCCH2CH(NH3Cl)COOH
HOOCCH2CH(NH2)COOH + 2NaOH → NaOOCCH2CH(NH2)COONa + 2H2O
ClH3NCH2COOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + H2O
Cho các chất sau:
(1) H2NCH2COOCH3;
(2) H2NCH2COOH;
(3) HOOCCH2CH(NH2)COOH;
(4) ClH3NCH2COOH.
Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Viết các phương trình phản ứng:
a) Chứng tỏ benzene vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng (ghi rõ điều kiện).
b) Đốt cháy hợp chất C n H 2 n + 2 . Nhận xét về tỉ lệ số mol giữa H 2 O , C O 2 tạo ra.
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anbumin. Số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
Trong số các chất đã cho, các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm bao gồm: glucozơ, frutozơ, axit fomic. Saccarozơ và albumin chỉ có khả năng tác phản ứng với Cu(OH)2; etyl format chỉ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thườnglà:
A.4.
B.3.
C.2.
D.5.
glucozơ, frutozơ,axit fomic
ĐÁP ÁN B
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Các chất vừa tráng gương, vừa phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là glucozơ, fructozơ, axit fomic
Đáp án là A