Đốt cháy hết 9,3g photpho trong oxi . Sản phẩm tạo thành tác dụng với 170ml dd NaOH 2M thu được m gam muối. Giá trị của m là ?
Đốt cháy hết 9,3g photpho trong oxi . Sản phẩm tạo thành tác dụng với 170ml dd NaOH 2M thu được m gam muối. Giá trị của m là ?
Giúp tớ vss ạ soss
a) PTPƯ: \(2K_3PO_4+3Ba\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{}Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+6KNO_3\)
PT ion RG: \(3Ba^{2+}+2PO_4^{3-}\xrightarrow[]{}Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow\)
b) PTPƯ: \(2Na_3PO_4+Al_2\left(SO_4\right)_3\xrightarrow[]{}2AlPO_4\downarrow+3Na_2SO_4\)
PT ion RG: \(Al^{3+}+PO_4^{3-}\rightarrow AlPO_4\downarrow\)
c) PTPƯ: \(2K_3PO_4+3CaCl_2\xrightarrow[]{}Ca_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+6KCl\)
PT ion RG: \(3Ca^{2+}+2PO_4^{3-}\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\downarrow\)
d) PTPƯ: \(Na_2HPO_4+NaOH\rightarrow Na_3PO_4+H_2O\)
PT ion RG: \(HPO_4^{2-}+OH^-\xrightarrow[]{}PO_4^{3-}+H_2O\)
e) PTPƯ: \(Ca\left(H_2PO_4\right)_2+Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}2CaHPO_4+2H_2O\)
PT ion RG: \(H_2PO_4^-+OH^-\rightarrow HPO_4^{2-}+H_2O\)
g) PTPƯ: \(Ca\left(H_2PO_4\right)_2+2Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+4H_2O\)
PT ion RG: \(H_2PO_4^-+2OH^-\rightarrow PO_4^{3-}+2H_2O\)
Giúp tớ vsss
d, (1) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
(2) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
(3) \(H_3PO_4+NaOH\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\)
(4) \(NaH_2PO_4+HCl\rightarrow NaCl+H_3PO_4\)
(5) \(NaH_2PO_4+NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+H_2O\)
(6) \(Na_2HPO_4+H_3PO_4\rightarrow2NaH_2PO_4\)
(7) \(Na_2HPO_4+NaOH\rightarrow Na_3PO_4+H_2O\)
(8) \(2Na_3PO_4+H_3PO_4\rightarrow3Na_2HPO_4\)
(9) \(Na_3PO_4+AgNO_3\rightarrow3NaNO_3+Ag_3PO_{4\downarrow}\)
H3PO4 có khả năng phản ứng vs
H3PO4 có phản ứng :
-Kim loại .
-Oxit bazo
- Bazo
- Muối
Mong mọi người giúp em ạ
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
=> mH3PO4 = 0,1.98 = 9,8(g)
MONG SỰ GIÚP đỡ TỪ mọi người ạ
Cho 4,97g P2O5 vào 100ml dung dịch KOH 1,2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được hỗn hợp gồm các chất là ?
\(\left[P\right]:n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=\dfrac{4,97}{142}.2=0,07\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow k=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,12}{0,07}=1,7\in\left[1;2\right]\)
\(\rightarrow\) Tạo muối \(\left\{{}\begin{matrix}H_2PO_4^-\\HPO_4^{2-}\end{matrix}\right.\)
Do đó khi cô cạn dung dịch thì hỗn hợp thu được gồm 2 chất \(\left\{{}\begin{matrix}KH_2PO_4\\K_2HPO_4\end{matrix}\right.\)
Cho 100ml dung dịch H3PO4 3M vào 100ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được hỗn hợp gồm các chất là ?
\(n_{H_3PO_4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow k=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5< 1\)
\(\rightarrow\) Tạo muối \(H_2PO_4^-\) và có cả \(H_3PO_4\) dư
Do đó khi cô cạn dung dịch thì hỗn hợp thu được gồm 2 chất \(\left\{{}\begin{matrix}KH_2PO_4\\H_3PO_4\end{matrix}\right.\)
( Lưu ý ở đây là khi bị cô cạn thì \(H_3PO_4\) vẫn ở dạng rắn thay vì bay hơi như các axit khác)
Đốt cháy 3,1 g P trong oxi dư,chất rắn sau phản ứng hòa tan hoàn toàn trong 150g dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dd sau phản ứng là
\(n_{H_3PO_4}=n_P=0,1\left(mol\right)\)
\(C\%\left(H_3PO_4\right)=\dfrac{98.n_{H_3PO_4}}{150}.100\%=24,5\%\Rightarrow n_{H_3PO_4}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_3PO_4}=0,1+0,375=0,475\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(H_3PO_4\right)=\dfrac{0,475.98}{0,1.98+150}.100\%=29,13\%\)
Oxi hóa hoàn toàn m gam p trong oxi dư, sản phẩm cháy được hòan toàn trong 200g nước thu đc dd có nồng độ 3,81%. Khối lượng m là
\(C\%\left(H_3PO_4\right)=\dfrac{m_{H_3PO_4}}{m_{H_3PO_4}+200}.100\%=3,81\%\)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=7,92\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_3PO_4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{P_2O_5}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=1,24\)