neu cac bien dang cua than re la
Phân biệt va so sanh cac loai bien dang cua re, than
Biến dạng của thân:
Có 3 loại thân biến dang:
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng
Hay neu cac loai re bien dang.
trinh bay dac diem va cho vi du.
Có 4 loại rễ biến dạng:
a. Rễ củ : rễ phình to thành củ.
VD : cà rốt, củ cải, củ sắn,...
Chức năng : chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
b. Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
VD : cây trầu không, cây vạn niên thanh, cây hồ tiêu,...
Chức năng : giúp cây bám và leo lên.
c. Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đất.
VD : cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
Chức năng : giúp cây hô hấp trong không khí.
d. Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
VD : cây tầm gửi, dây tơ hồng,...
Chức năng : lấy thức ăn từ thân chủ.
1: co may loai re chinh ?neu dac diem cua cac loai re do ?cho vd
2 :chuc nang cua re la gi ? neu chuc nang cac mien cua re
3: than cay gom nhung bo phan nao? chuc nang chinh cua than la gi?
-co may loai than chinh ?cho vd
4; than cay dai ra va to ra do dau ?
-su dai ra cua than co y nghia gi doi voi cay?
5 viet so do quang hop ,neu khai niem cua quang hop
6 viet so do ho hap neu khai niem ho hap
-cay ho hap vao thoi gian nao?nhung bo phan nao tham hia ho hap?
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
Câu 2:
Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.
Cu khoai tay,su hao,ca rot,khoai lang,gung,cu dong ta,cu cai. Cu nao la re bien dang,cu nao la than bien dang? Vi sao?
-thân biến dạng: su hào, khoai tây, gừng,dong ta,
-rễ biến dạng:cà rốt, khoai lang, củ cải,
ke ten cac vat mau
cho biet dac diem cua than bien dang,chuc nang doi voi cay,ten than bien dang cho minh nhe
ko co trong sgk
1.Thân củ:
Có 3 loại thân biến dạng :
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
ke ten cac vat mau
cho biet dac diem cua than bien dang,chuc nang doi voi cay,ten than bien dang cho minh nhe
ko co trong sgk
Có 3 loại thân biến dạng :
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
ke ten cac vat mau
cho biet dac diem cua than bien dang,chuc nang doi voi cay,ten than bien dang cho minh nhe
ko co trong sgk
Có 3 loại thân biến dạng :
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
Tu luan:Cau1: Co nhung loai re bien dang nao?đac diem cua tung loai?vi du tung loai re?
Cau2:Re cay gom may mien ? Chuc nang cua moi mien?
Cau3:neu cau tao cua te bao ?
Cau4:VD cay than go,vd:cay re coc
Nhom cay nao ngat ngon?vd
Nhom cay nao tia canh?vd
Cac ban giup mik voi mai mik co mot tiet kiem tra sinh roi lam on giup mik voi
Câu 1:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)
Câu 2:
rễ cây gồm có 4 miền
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền
- Miền hút: hút nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra
- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ
Câu 1
Có những loại rễ biến dạng là
- Rễ củ :
+ Đặc điểm :Rễ phình to
+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...
- Rễ móc :
+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...
- Rễ thở :
+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .
+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...
- Giác mút :
+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,
+ VD : Cây tầm gửi ...
Câu 2 :
Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :
- Miền trưởng thành
+ Chức năng : Dẫn truyền
- Miền hút
+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng
+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ
+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ
Câu 3 :Cấu tạo tế bào :
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Lục lạp
- Nhân
- Không bào
Câu 4 :
Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc
- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...
Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ
- VD : cây lim , cây bạch đàn ...
Câu 3: Cấu tạo tế bào thực vật gồm (mk nghĩ bạn đang học thực vật nên mk sẽ làm tế bào thực vật):
+Màng sinh chất
+nhân
+chất tế bào
+lục lạp
+ ko bào
+ vách tế bào
Câu 4:
Cây thân gỗ : cây dừa, cây hạnh đào
Cây rễ cọc : Cây mít, cây ổi, cây nhãn
Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn. Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn. Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.ke ten cac vat mau
cho biet dac diem cua than bien dang,chuc nang doi voi cay,ten than bien dang cho minh nhe
ko co trong sgk
Có 3 loại hân biến dạng :
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....