10 hậu quả của việc k có thiết bị thông minh
Hãy ghi ra 5 giả định do không có thiết bị thông minh dẫn đến hậu quả xấu
1. **Khả Năng Kết Nối Hạn Chế:**
- Giả định: Thiếu thiết bị thông minh có thể dẫn đến khả năng kết nối hạn chế với người khác, đặc biệt là trong môi trường xã hội ngày nay nơi mạng xã hội và truyền thông trực tuyến đóng vai trò quan trọng.
- Hậu quả: Người không có thiết bị thông minh có thể cảm thấy cô lập, thiếu thông tin, và không thể tham gia hoạt động xã hội trực tuyến như những người khác.
2. **Khó Khăn Trong Học Tập và Nghề Nghiệp:**
- Giả định: Thiếu thiết bị thông minh có thể tạo ra khó khăn trong việc tiếp cận tài nguyên giáo dục và cơ hội nghề nghiệp trực tuyến.
- Hậu quả: Người không có thiết bị thông minh có thể gặp khó khăn trong việc theo đuổi học vấn và cơ hội nghề nghiệp, giới hạn khả năng tiếp cận thông tin và kiến thức.
3. **Thiếu Cơ Hội Tìm Kiếm Việc Làm:**
- Giả định: Thiếu sự kết nối trực tuyến có thể làm cho việc tìm kiếm việc làm trở nên khó khăn hơn.
- Hậu quả: Người không có thiết bị thông minh có thể thiếu cơ hội tiếp cận thông tin về việc làm, mạng lưới xã hội nghề nghiệp và các nguồn tài trợ trực tuyến.
4. **Thiếu Tiện Ích Trong Cuộc Sống Hàng Ngày:**
- Giả định: Thiếu thiết bị thông minh có thể làm giảm tiện ích và hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày.
- Hậu quả: Người không có thiết bị thông minh có thể gặp khó khăn trong việc quản lý thời gian, theo dõi thông tin cá nhân, và sử dụng các tiện ích công nghệ hỗ trợ.
5. **Gặp Khó Khăn Trong Giao Tiếp và Tương Tác Xã Hội:**
- Giả định: Thiếu sự kết nối trực tuyến có thể dẫn đến khó khăn trong việc tham gia vào giao tiếp và tương tác xã hội hiện đại.
- Hậu quả: Người không có thiết bị thông minh có thể bị cách biệt khỏi các sự kiện, tin tức, và cuộc trò chuyện xã hội trực tuyến, giảm sự tham gia và tương tác với cộng đồng.
Kết nối máy tính với các thiết bị thông dụng. Nhiều thiết bị số có thể kết nối với máy tính, trở thành thiết bị ngoại vi trong một phiên làm việc và ngắt kết nối khi xong việc. Điện thoại thông minh, máy in, máy chiếu,…là các ví dụ. Có thể kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính qua cáp kết nối (kết nối có dây) hoặc qua bluetooth, quan wifi (kết nối không dây). Có những thiết bị số có thể kết nối với máy tính bằng cả hai cách (có dây và không dây) tuỳ ý người sử dụng. Kết nối có dây dễ thực hiện vì thường sử dụng dây cáp với hai đầu cắm phù hợp để cắm vào cổng trên thiết bị và cổng trên máy tính. Kết nối bluetooth bằng phương thức ghép đôi phải thao tác hướng dẫn từng bước được hiển thị trên máy tính và trên thiết bị. Nhiệm vụ thực hành này sử dụng hai thiết bị thường dùng là máy in và điện thoại thông minh, thực hiện một số kết nối có dây và một số kết nối không dây.
a. Kết nối máy tính với máy in
b. Kết nối máy tính với điện thoại thông minh.
Yêu cầu: Kết nối máy tính với máy in thông qua cổng USB, sau đó in thử một tài liệu.
Hướng dẫn thực hiện:
Bước 1. Bật nguồn cho máy tính và máy in.
Bước 2. Kết nối máy in với máy tính bằng kết nối USB.
Bước 3. Trên máy tính, tìm cài đặt máy in (Printer settings). Với máy dùng Windows ta chọn Control Panel, với máy dùng MacOS ta chọnSystem Preferences.
Bước 4. Tìm tuỳ chọn Add a printer (Hình 2) để cài đặt máy in, sau đó làm theo hướng dẫn. Biểu tượng máy in xuất hiện.
Bước 5. Mở tài liệu và lựa chọn máy in vừa cài đặt để in thử.
b. Kết nối máy tính với điện thoại thông minh.
Yêu cầu 1:
Sử dụng cáp USB kết nối máy tính với điện thoại thông minh và sao chép một số dữ liệu từ điện thoại sang máy tính và ngược lại.
Hướng dẫn thực hiện:
Bước 1. Kết nối máy tính với điện thoại thông qua cáp USB.
Sử dụng dây cáp USB, một đầu cắm vào điện thoại, đầu còn lại cắm vào cổng USB trên máy tính (Hình 3).
Bước 2. Chọn chế độ kết nối
Thông thường sẽ có các chế độ: sạc pin, truyền tệp, truyền ảnh. Ta chọn chế độ truyền tệp trao đổi dữ liệu giữa máy tính và điện thoại.
Bước 3. Truy cập ổ đĩa bộ nhớ điện thoại và thực hiện việc chuyển / sao chép dữ liệu qua lại giữa máy tính và điện thoại.
Yêu cầu 2:
Kết nối máy tính dùng Windows 10 với điện thoại thông minh dùng Android thông qua Bluetooth và sao chép một số dữ liệu từ điện thoại sang máy tính và ngược lại.
Hướng dẫn thực hiện:
Bước 1. Bật bluetooth trên điện thoại.
Vào Setting (cài đặt), chọn bluetooth và gạt công tắc sang chế dộ ON.
Bước 2. Bật bluetooth trên máy tính.
Chọn Windows Settings, sau đó chọn Devices, tại mục bluetooth, kéo chuột để gạt thanh công tắc sang phải bật kết nối.
Bước 3. Dò tìm và kết nối máy tính với điện thoại (Hình 4)
- Yêu cầu kết nối: Để thực hiện yêu cầu kết nối từ điện thoại, trên điện thoại ta chọn vào thiết bị muốn kết nối (máy tính). Khi đó trên máy tính nhận được yêu cầu kết nối hiện ở góc thông báo của Windows.
- Chọn Connect\OK trên cả hai thiết bị.
- Bước 4. Gửi nhận file (Hình 5)
Hãy kể 10 thiết bị thông minh trong nhà(vd: cửa tự động mở khi có người đi đến).
Tham khảo
10 thiết bị thông minh hữu ích mà bạn nên có trong nhà của mình
Loa thông minh hỗ trợ trợ lý ảo
.Đèn thông minh
Robot chăm sóc thú cưng. ...
Ổ cắm thông minh. ...Các loại cảm biến. ...Camera thông minh. ...Máy hút bụi thông minh. ...Khóa cửa thông minh.Câu 1. Hãy cho biết một mạng máy tính gồm mấy thành phần chính?
a) một phần chính: thiết bị thông minh
b) hai phần chính: thiết bị mạng, thiết bị thông minh
c) ba phần chính: thiết bị mạng, thiết bị thông minh, phần mềm
d) bốn phần chính: thiết bị mạng, thiết bị thông minh, phần mềm, giao thức
Câu 2. Hãy cho biết những thiết bị này thuộc nhóm nào của mạng máy tính? Máy tính, điện thoại, máy tính bảng..
a) Các thiết bị gửi – nhận
b) Các thiết bị mạng
c) Phần mềm
d) Giao thức
Câu 3. Hãy cho biết những thiết bị này thuộc nhóm nào của mạng máy tính? Cáp mạng, router, modem, switch…
a) Các thiết bị gửi – nhận
b) Các thiết bị mạng
c) Phần mềm
d) Giao thức
Câu 4. Hãy cho biết những đối tượng bên dưới thuộc nhóm nào của mạng máy tính? Trình duyệt, hệ điều hành, máy tìm kiếm, mạng xã hội…
a) Các thiết bị gửi - nhận
b) Các thiết bị mạng
c) Phần mềm
d) Giao thức
Câu 5. Hãy cho biết công dụng của cáp xoắn và cáp quang?
a) truyền thông tin
b) kết nối máy tính và thiết bị mạng
c) chuyển đổi tín hiệu
d) hiển thị thông tin trên màn hình
Câu 6. Hãy cho biết công dụng của switch?
a) truyền thông tin
b) kết nối máy tính và thiết bị mạng
c) chuyển đổi tín hiệu
d) hiển thị thông tin trên màn hình
Câu 7. Hãy cho biết công dụng của modem?
a) truyền thông tin
b) kết nối máy tính và thiết bị mạng
c) chuyển đổi tín hiệu
d) hiển thị thông tin trên màn hình
Câu 8. Hãy cho biết công dụng của thiết bị mạng? a) kết nối máy tính với nhau
b) truyền thông tin từ máy này sang máy khác
c) chuyển đổi tín hiệu để truyền qua khoảng cách xa
d) tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9. Hãy cho biết sự khác nhau giữa cáp quang và cáp xoắn?
a) cáp xoắn có lõi đồng còn cáp quang có lõi làm bằng chất liệu trong suốt b
) cáp xoắn gồm nhiều sợi dây điện có màu sắc khác nhau còn cáp quang chỉ có một sợi dây điện c) cáp xoắn gồm các sợi dây điện xoắn lại với nhau còn cáp quang thì không
d) câu a) và câu b) đúng
Câu 10. Các máy tính trong mạng truyền thông tin cho nhau qua những thiết bị nào?
a) cáp quang, cáp xoắn, switch
b) cáp xoắn, switch, cáp quang, modem
c) switch, modem, router, con chuột
d) modem, switch, bàn phím, cáp
Câu 59. Phát biểu nào sau đây về ngôi nhà thông minh là đúng?
A. Ngôi nhà thông minh được trang bị nhiều thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc vui chơi, giải trí.
B. Ngôi nhà thông minh được trang bị hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động đối với các thiết bị, đồ dùng trong nhà.
C. Ngôi nhà thông minh được xây dựng bằng những vật liệu đặc biệt.
D. Ngôi nhà thông minh được trang bị nhiều đồ dùng đắt tiền.
Để máy tính có thể trợ giúp con người trong việc xử lí thông tin thì máy tính cần có các bộ phận nào sau đây.
A. Thiết bị vào, bộ nhớ, máy in, thiết bị ra
B. Bộ xử lí, thiết bị ra, thiết bị vào, wifi
C. Bộ xử lí, thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra
D. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra, bộ não
em hãy nêu ví dụ về việc máy tinh hoặc các thiết bị số giúp con người trog các hoạt động sauvà so sánhhiệu quả thực hiện việc đó khi có sử dụng và ko sử dụng máy tính
a) thu nhận thông tin
b) lưu trữ thong tin
Các thiết bị số có khả năng trao đổi dữ liệu với máy tính rất đa dạng. Trong số đó, một số thiết bị không có khả năng xử lí thông tin độc lập, chúng chỉ làm việc khi được kết nối với máy tính. Việc kết nối máy tính với các thiết bị số được thực hiện như thế nào, cần phải tuỳ chỉnh gì khi kết nối chúng với nhau?
- Các thiết bị số có khả năng trao đổi dữ liệu với máy tính bao gồm nhiều loại như chuột, bàn phím, ổ cứng di động, máy ảnh, máy quét, máy in, USB, thiết bị định vị GPS, điện thoại thông minh, máy tính bảng và nhiều hơn nữa.
- Kết nối các thiết bị này với máy tính được thực hiện bằng cách sử dụng các cổng kết nối như cổng USB, cổng HDMI, cổng Ethernet, cổng Thunderbolt, cổng VGA, cổng FireWire, cổng Bluetooth và Wi-Fi.
- Khi kết nối các thiết bị với máy tính, cần phải cài đặt driver hoặc phần mềm đi kèm để máy tính có thể nhận diện và tương tác với thiết bị đó. Nếu không cài đặt driver, máy tính có thể không thể hiển thị được nội dung hoặc không thể sử dụng được các chức năng của thiết bị.
- Ngoài ra, khi kết nối các thiết bị với nhau, cần phải chú ý đến cấu hình và tương thích của các thiết bị để đảm bảo chúng hoạt động tốt và tránh xảy ra lỗi. Các hướng dẫn và thông số kỹ thuật của từng thiết bị sẽ giúp bạn tuỳ chỉnh và cài đặt đúng cách để có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả.
Đâu là hậu quả của quá trình đô thị hóa tự phát tới môi trường? *
A. Các bệnh về da, hô hấp.
B. Ùn tắc giao thông (kẹt xe)..
C. Thiếu việc làm, thất nghiệp.
D. Nguồn nước bị ô nhiễm.
K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. K vừa điều khiển xe vừa sử dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo hiểm. Do không chú ý, em X (13 tuổi) đi xe đạp từ trong ngõ ra đã va phải xe của K và Q. Hậu quả em X bị thương nhẹ ở chân, Q bị gãy tay. Cảnh sát giao thông yêu cầu cả ba người dừng xe để xử lí vi phạm. Trong trường hợp này, những chủ thể nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính?
A. K và em X.
B. K và Q.
C. Em X và Q.
D. Q và K và em X.