bạn hiểu thế nào là đồng chí, tình đồng chí
Nêu tên một bài thơ viết về tình đồng chí, đồng đội trong những năm chiến tranh mà em đã học, đã đọc.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tây tiến
Tham khảo
Một bài thơ viết về tình đồng chí, đồng đội trong những năm chiến tranh: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tây tiến…
Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào?
A. Hà Ánh Minh.
B. Hoài Thanh.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Hồ Chí Minh.
Trong các từ xa lạ, tri kỉ, lung lay, từ nào là từ láy? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ Đồng chí.
Tham khảo
Trong các từ xa lạ, tri kỉ, lung lay, từ lung lay là từ láy.
=> Tác dụng của việc sử dụng từ láy lung lay: thể hiện sự trống trải và khó khăn của một gia đình thiếu vắng đi trụ cột.
Tham khảo!
Từ lung lay
Tác dụng của việc sử dụng từ lung lay trong bài thơ Đồng chi ý nói đến tấm lòng và ý chí không bị ngả nghiêng snag bên này bên kia mà giữ nguyên một tư thế đứng hiên ngang.
Qua hai bài thơ là 'Đồng Chí' và ' Bài thơ về tiểu đội xe không kính' thì e hãy nêu hình ảnh người lính xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?
Xử lý tình huống
Tình huống 1:vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần.chi đội 7a đã cử toàn chép và giảng bài cho vân sau mỗi buổi học,nhưng toàn đã không đồng ý,với lý do vân không phải là bạn thân của toàn
Hỏi:toàn đã thể hiện tình yêu thương của mình đối với bạn vân chưa?
Nếu em là toàn trong tình huống đó em sẽ sử sự như thế nào?
Khi em cho đi tình yêu thương em sẽ nhận lại điều gì?
Toàn chưa thể hiện tình yêu thương của mình đối với bạn Vân.
Nếu em là Toàn, em sẽ chép bài và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học và còn rủ các bạn thỉnh thoảng đến thăm và động viên Vân mau khỏi bệnh.
Khi em cho đi tình yêu thương em sẽ nhận được những tình yêu thương khác từ mọi người xung quanh mình và được mọi người yêu quý.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)
Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào?
A. Hà Ánh Minh. B. Hoài Thanh.
C. Phạm Văn Đồng. D. Hồ Chí Minh.
Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào?
A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Hồi kí D. Kí sự
Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người C. Do lực lượng thần thánh tạo ra. D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
A. Cốt truyện. B. Luận cứ. C. Các kiểu lập luận. D. Luận điểm.
Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
A. Tranh luận. B. Ngợi ca. C. So sánh. D. Phê phán.
Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?
A. Đơn xin chuyển trường.
B. Biên bản đại hội Chi đội.
C. Thuyết minh cho một bộ phim.
D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.
B. Tôi bị ngã.
C. Con chó cắn con mèo
D. Nam bị cô giáo phê bình.
cai nay em cung lam đuoc nhung em lop 2e
Từ những nội dung đã học trong bài này, em hiểu thế nào là tình yêu Tổ quốc?
- Tình yêu Tổ quốc là yêu nguồn cội của mình
- Yêu Tổ quốc là đấu tranh cho những điều tốt đẹp được gìn giữ và sinh sôi, loại bỏ những cái xấu đang kìm hãm đất nước phát triển.
thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? cho 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức\(-4x^5y3\)
Tình bạn là phải chân thành, tôn trọng nhau, hết lòng yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Lúc vui, lúc buồn, khi thành đạt, khi khó khăn, bạn bè phải san sẻ cùng nhau. Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, tri kỉ. Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ rất hay nói về tình bạn như “Giàu vì bạn”. “Sang vì vợ” hay “Học thầy không tày học bạn”. Nhà thơ Nguyễn Khuyến có bài bạn đến chơi nhà được nhiều người yêu thích. Trong đời người, hầu như ai cũng có bạn. Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách là trong sáng nhất, hồn nhiên nhất. Tuy vậy, tình bạn là một trong những tình cảm cao đẹp nhất của chúng ta.
Báo Giáo dục & Thời đại
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Xác định 2 biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong văn bản?
Câu 3: Anh/ chị hiểu thế nào về câu nói: Tình bạn là phải chân thành, tôn trọng nhau, hết lòng yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ?
Câu 4: Theo anh/chị vì sao tác giả cho rằng: tình bạn là một trong những tình cảm cao đẹp nhất của chúng ta?
Bạn hiểu thế nào là “tri âm” và biết thanh ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học nào nói về chuyện “tri âm”? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.
- “tri âm” là cụm từ đề cập đến việc hai người có tình cảm sâu nặng với nhau, có thể cảm nhận được những suy nghĩ, tình cảm, sự chia sẻ và những điều không nói ra của đối phương một cách rõ ràng, dù không cần phải nói ra.
- Những thành ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học nói về chuyện “tri âm”:
+ “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân.
+ “Khóc Dương Khuê” - Nguyễn Khuyến.