Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
NC
9 tháng 8 2019 lúc 12:00

Em tham khảo!

Câu 3: Câu hỏi của trần như - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu 2: Câu hỏi của Hoàng Bình Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath 

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
ZC
Xem chi tiết
ZC
12 tháng 2 2020 lúc 20:26

Trả lời hộ mik đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DC
12 tháng 2 2020 lúc 20:51

a)  Để \(A=\frac{n}{n+1}\)là phân số \(\Leftrightarrow n+1\ne0\)

                                                      \(\Rightarrow n\ne-1\)

Vậy \(A=\frac{n}{n+1}\)là phân số \(\Leftrightarrow n\ne-1\)

b) Để \(B=\frac{n+2}{n-3}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow n+2⋮n-3\)

                                                           \(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

                                                            \(\Rightarrow5⋮n-3\)

                                                             \(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng:

     
     
     
    
n-3-11-55
n24-28

Vậy n=2;4;-2;8

Cái bảng mình ko viết gì là sai nhé

# học tốt#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZC
13 tháng 2 2020 lúc 8:36

Chắc đúng ko bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AH
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2018 lúc 11:00

Bài 1: \(A=\frac{5}{n+3}\)

a) Để A là phân số thì  n + 3 phải khác 0

Mà (-3) + 3 = 0

\(\Rightarrow\left(-2\right)\le n\)

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Bài 2: Vì 23 là bội của x + 1

=> 22 - 1 là bội của x

=> 22 là bội của x

=> x thuộc Ư(22)

Ư(22) = { 1 , 2 ,11,22 }

Vậy x = { 1 , 2 , 11 , 22 }

Bình luận (0)
H24
2 tháng 3 2018 lúc 11:02

Bạn chỉnh sửa câu b ở bài 1 thành như sau:

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Và 5 chia hết cho 1

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Và n cũng bằng 1 - 3 = (-2)

Bình luận (0)
AH
2 tháng 3 2018 lúc 21:45

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
CG
29 tháng 4 2018 lúc 9:15

a) Gọi ƯCLN ( n + 1 ; n + 2 ) = d

Khi đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{n+1}{n+2}\)là p/s tối giản

b) Ta có :

\(P=\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để P có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n-2}\text{phải có giá trị nguyên }\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Với n - 2 = 1 => n = 3

Với n - 2 = -1 => n = 1

Với n - 2 = 5 => n = 7

Với n - 2 = -5 => n = -3

Vậy : n \(\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bình luận (0)
PD
29 tháng 4 2018 lúc 9:25

a)Gọi UCLN của n+1 và n+2 là d

=>n+1 chia hết cho d, n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1)=1 chia hết cho d

=>d=1

=>dpcm

b)Để n+3 phần n-2 là số nguyên thì n+3 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>(n+3)-(n-2) chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộc ước của5

=>n-2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {3;1;7;-3}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
6 tháng 7 2015 lúc 15:55

a) a là phân số <=> n-2 nguyên và n-2 khác Ư(3) <=> n nguyên và n-2 khác (+-1; +-3) <=> n khác (3;1;5;-1)

b) a nguyên <=> n-2 thuộc Ư(3) <=> n-2 thuộc (+-1; +-3) <=> n thuộc (3;1;5;-1)

Bình luận (0)
DT
7 tháng 2 2017 lúc 21:06

a/ Theo đề bài,A là phân số <=> n-2 c Z và n-2 khác Ư(3) <=> n c Zvà n - 2 khác +-1;+-3 (nếu n = +-1;+-3 thì A sẽ là số nguyên dương) => n khác 3;1;-1;5

b/ Theo đề bài,A là số nguyên =>n-2 c Ư(3) =>n - 2 c +-1;+-3=> n c 3;1;-1;5

Bình luận (0)
TA
7 tháng 3 2021 lúc 11:29

nguyễn thị bích hậu làm đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
NT
2 tháng 2 2023 lúc 20:26

\(\dfrac{2n}{n^2+1}\) nguyên thì 2n chia hết cho n^2+1

=>4n^2chia hết cho n^2+1

=>4n^2+4-4 chia hết cho n^2+1

=>\(n^2+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
HA
5 tháng 3 2021 lúc 18:28

hg,masnhjl6 vhyb yjdjtrndgtuhdh do

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết