Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NT
7 tháng 10 2021 lúc 20:17

c: \(81^7-27^9-9^{13}\)

\(=3^{28}-3^{27}-3^{26}\)

\(=3^{26}\left(3^2-3-1\right)\)

\(=3^{24}\cdot45⋮45\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
7 tháng 10 2021 lúc 21:07

\(24^{54}\cdot54^{24}\cdot2^{10}\)

\(=2^{162}\cdot3^{54}\cdot3^{72}\cdot2^{24}\cdot2^{10}\)

\(=2^{196}\cdot3^{126}\)

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PS
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
IW
25 tháng 11 2015 lúc 20:11

bài này bạn tự nghĩ đi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NT
25 tháng 8 2023 lúc 5:29

a: A=(1+4+4^2)+4^3(1+4+4^2)+...+4^21(1+4+4^2)

=21(1+4^3+...+4^21) chia hết cho 3

b: A=21(1+4^3+...+4^21)

mà 21 chia hết cho 7

nên A chia hết cho 7

c: A=(1+4+4^2+4^3)+4^4(1+4+4^2+4^3)+...+4^20(1+4+4^2+4^3)

=85(1+4^4+...+4^20) chia hết cho 17

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DN
11 tháng 11 2018 lúc 20:59

1.

\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5

Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4

Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120

2.(Tương tự)

3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16

Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)

Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.

4.

Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128

Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)

Do đó tích chia hết cho 3*128=384

5.

\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6

Bình luận (0)
MR
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CN
14 tháng 7 2019 lúc 8:01

 a) (Dễ :v)Trong 2 STNLT có 1 số chẵn, 1 số lẻ

  Mà số chẵn thì chia hết cho 2 => Cái cần chứng minh

Bình luận (0)
CN
14 tháng 7 2019 lúc 8:06

b) Có : ab = 10a + b

            ba = 10b + a       => ab + ba = 10a + 10b + a+b = (10a +a) + (10b+b)  = 11a + 11b = 11(a+b)

Vì a,b là các cs => a,b \(\in\)N => 11(a+b) \(⋮\)11 => ab + ba \(⋮\)11

Bình luận (0)
CN
14 tháng 7 2019 lúc 8:20

c) Xét : dcba = dc00 + ba = dc00 + 10b + a = 100.dc + 8b + 2b + a

                                                                      = 4(25 . dc + 2b) + (2b+a)

Thấy : 4( 25dc + 2b) \(⋮\)4

                   25b + a   \(⋮\)4        => 4(25 + dc + 2b + (2b + a) \(⋮\)4

                                                  => dcba \(⋮\)4

Lại thấy : \(\hept{\begin{cases}4\left(25dc+2b\right)⋮4\\dcba⋮4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(25dc+2b\right)⋮4\\4\left(25dc+\left(2b+a\right)\right)⋮4\end{cases}}}\)  

=> (2b + a) \(⋮\)4

KL:..

Bình luận (0)