Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng:
A. Êke
B. Ke vuông
C. Thước đo góc vạn năng
D. Thước cặp
Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng:
A. Êke
B. Ke vuông
C. Thước đo góc vạn năng
D. Thước cặp
Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng:
A. Êke
B. Ke vuông
C. Thước đo góc vạn năng
D. Thước cặp
Những loại thước đo mà em biết
A .Ê ke, ke vuông, thước đo góc vạn năng
B.Thước đo góc vạn năng ,ke vuông
C.Ke vuông ,thước đo góc vạn năng ,thước cặp
D.Thước cặp thước đo góc vạn năng Ê ke,ke vuông
Trong trò chơi bi-a, các đấu thủ thường áp dụng kinh nghiệm sau: Muốn đẩy quả cầu A vào điểm O (trên cạnh bàn) để khi bắn ra trúng quả cầu B (Hình bên trái) thì cần xác định điểm O sao cho tia Ot (tia vuông góc với mặt bàn tại O) phải là tia phân giác của góc AOB.
Em hãy xem hình bên phải rồi dùng các dụng cụ đo (thước thẳng, êke, thước đo góc) kiểm tra xem quả cầu C sau khi đập vào cạnh bàn có đập trúng vào quả cầu D không?
Thực hành theo hướng dẫn, ta thấy quả cầu C sau khi đập vào cạnh bàn sẽ đập trúng vào quả cầu D
Vẽ góc vuông BAC.
Hướng dẫn:
Cách 1: Dùng thước đo góc.
Cách 2: Dùng êke
Cách 1: Vẽ tia AB, đặt tâm thước đo góc trùng với điểm A, vạch số 0 của thước trùng với tia AB, vẽ tia AC đi qua vạch 90 của thước.
Cách 2: Vẽ tia AB, đặt cạnh góc vuông êke trùng với tia AB sao cho đỉnh góc vuông trùng với điểm A, vạch tia AC theo cạnh góc vuông thứ hai.
Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng êke thì phải làm như thế nào?
Áp dụng hệ quả: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Cách xác định:
+ Đặt đỉnh vuông của eke trùng với một điểm N bất kỳ trên đường tròn, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại A và B ta được đường kính AB.
+ Vẫn đặt đỉnh vuông của eke tại N, xoay eke theo hướng khác, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại C và D ta được đường kính CD.
+ CD cắt AB tại tâm O của đường tròn.
Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng êke thì phải làm như thế nào?
Áp dụng hệ quả: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Cách xác định:
+ Đặt đỉnh vuông của eke trùng với một điểm N bất kỳ trên đường tròn, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại A và B ta được đường kính AB.
+ Vẫn đặt đỉnh vuông của eke tại N, xoay eke theo hướng khác, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại C và D ta được đường kính CD.
+ CD cắt AB tại tâm O của đường tròn.
Xem hình 21.
Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt
Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo của mỗi góc ?
Dùng thước đo góc, xác định số đo của góc \(xOy\) cho trước.
- Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.
- Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn, cạnh Oy) đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc như Hình 2.
- Bước 3: Xác định xem cạnh còn lại của góc (cạnh Ox) đi qua vạch chỉ số nào trên thước đo góc, ta sẽ được số đo của góc đó.
Trong bài thực hành đo hệ số ma sát μ, để xác định góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang người ta dùng thiết bị nào trong các thiết bị dưới đây:
A. Ê ke đo độ và quả rọi.
B. Nam châm điện và quả rọi.
C. Thước thẳng và đồng hồ hiện số có cổng quang điện.
D. Nam châm điện và ê ke đo độ.