a8+6b....39+ab điền dấu vào chỗ chấm chấm trên a8 . ab có dấu gạch ngang
điền dấu >,=,<
a8+6b ... 36+ab
sai
> mới đúng chứ
ai k mình, mình k lại.
Câu 5. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào chỗ trống trong câu chuyện sau:
Cành gai nói với hoa hồng:
Hoa ơi Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa
Hoa hồng đáp:
- Cành gai ơi! Nhìn anh sao mà sắc nhọn oai phong thế, nếu không có anh chúng mình đã bị bẻ sạch rồi
(Theo Truyện ngụ ngôn thế giới)
Câu 6. Điền từ bắt đầu bằng “tr” hoặc “ch” là tên một loại quả nhiều múi, vị chua, kết trái theo mùa.
Đáp án: quả......
Câu 5:
- Hoa ơi!
- Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa!
- Nếu không có anh, chúng mình đã bị bẻ sạch rồi.
Câu 6: quả chanh
Chúc bạn học tốt!! ^^
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức
6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện
8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)
(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)
a4+4b ...... ab+45
Điền dấu < > = vào chỗ chấm
viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
Tham Khảo:
Ca Huế trên sông Hương là một hoạt động âm nhạc đã có từ lâu và đã trở thành một nét đặc trưng của văn hóa xứ Huế. Để thưởng thức một bản ca Huế đúng chất Huế, người nghe sẽ được ngồi trên thuyền rồng, lênh đênh trên dòng sông Hương thơ mộng trong không gian yên tĩnh của màn đêm. Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sánh để gõ nhịp. Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. Khi trăng đã lên cao, gió mơn man nhè nhẹ, con thuyền trôi nhẹ trên dòng sông Hương thơ mộng với tiếng ca Huế ngọt ngào vang lên trong không gian bốn bề yên tĩnh. Có lẽ, chính điều đó đã làm nên sức hút riêng của ca Huế mà không vùng đất nào có được.
Các dấu câu được sử dụng
Câu chứa dấu chấm lửng: Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...
Câu chứa dấu chấm phẩy: Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
1 nếu xen vào giữa các chữ số của một số có 2 chữ số của chính số đó ta được một số mới có 4 chữ số và = 99 lần số đầu tiên của số đó
2 tìm số có 4 chữ số abcd gạch ngang trên đầu biết{ ab gạch ngang trên đầu . c +d } .d = 1977
dấu chấm là dấu gạch ngang
Ngoài cửa chợt có tiếng gõ cửa mạnh vang dội vào trong nhà, Huy đang ngủ say liền giật mình tỉnh dậy. Đầu anh đau như búa bổ, hai mắt anh khẽ nheo lại để cố sức chặn đứng những tia sáng của ngày sớm.
Huy loạng choạng đứng dậy đi về phía cửa, kéo thanh chốt cài cửa xuống rồi dụi mắt nhìn quanh xem có ai không.
Dưới tiết trời sáng và âm u, gió lạnh hơi hiu hiu thổi qua, Huy tự nhẩm cái thời tiết này mà cũng có người mò qua đây làm gì không biết. Anh không biết là liệu có phải có con ma nào nó trêu mình vào giờ này hay không? Vì rõ là trời còn sớm mà, ngẩng lên nhìn đồng hồ thì mới chỉ có năm giờ sáng mà thôi. Giờ này người ta có dậy sớm thì cũng đi làm đồng chứ qua nhà Huy để làm cái gì?
1.Gọi số 2 chữ số là ab, số viêt vởi chính số đó xen vào giữa là:
aabb. aabb = 99 . ab
a.1000 + a. 100 + b. 10 + b = 99.(a.10 + b)
a.(1000 + 100 - 990) = b.(99 - 10 - 1)
110.a = 88.b
5.a = 4.b
=> b chia hết 5
Mà b từ 0 đến 9 => b = 0 hoặc b = 5
b = 0 => 5.a = 4.b = 0 => a = 0.
Số ab không là số có hai chữ số
Nếu b = 5 => 5.a = 4.b = 20 => a = 4. Vậy có số 45
ĐS: 45
2.
Ta có: (ab x c +d) x d =1977
Vì các chữ số mà 1977 chia hết là 1;3 nên d=1 hoặc d=3 Nhưng nếu d=1 thì (ab x c + d) x d < 1977 nên d=3.
Hay (ab x c + 3) x 3 = 1977 .Vậy ab x c + 3 = 1977 : 3 = 659.
ab x c = 659-3=656
Vì 656 chỉ chia hết cho 1;2;4;8 nên c có thể là 1;2;4;8
c phải lớn hơn 6 vì nếu c=6 thì ab x 6 lớn nhất là 596<656
Vậy c=8.Từ đó tìm ra ab = 656 : 8 = 82
Số cần tìm là : 8283
Đ/S:8283
Cái cổ con gà đứt phay bay vào đám gio bếp, mà miệng nó vẫn không ngừng kêu lên những âm thanh réo như tiếng chim lợn.
Được một lúc thì tiếng kêu của nó cũng dần im bặt, chỉ còn lại cái âm thanh lách tách của củi lửa bên dưới đáy nồi.
Trên mặt Huy thì giờ này đều đã lấm tấm mồ hôi, anh nhìn lại từ cổ con gà mà mình vừa chặt đứt đầu đang chảy ra những dòng máu đỏ tươi mà run rẩy. Chim lợn là giống loài được quan niệm là đại diện cho điềm hung của người Việt, mỗi khi chim lợn kêu lên, là báo hiệu rằng trong nhà có người sắp chết. Vậy liệu có khi nào, đây chính là một loại điềm báo hay không?
viết 1 đoạn hội thoại trong đó có sử dụng dấu hai chấm ,dấu gạch ngang ,dấu chấm lửng ,dấu chấm hỏi ,dấu chấm than ,dấu chấm
Điền tiếng có dấu hỏi/dấu ngã vào chỗ chấm: "Trên ......................... , đoàn thuyền đánh cá đã quay trở về."
Viết đoạn văn 5-7 câu về ca Huế trên sông Hương trong đó có sd dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy , dấu gạch ngang và phép liệt kê
Huế Ɩà một trong những nơi nổi tiếng về dòng nhạc dân gian.Qua bài văn “Ca Huế trên sông Hương”.Tác giả muốn ta cảm nhận được sự huyền diệu c̠ủa̠ ca Huế.Các Ɩàn điệu phong phú ѵà đa dạng, sâu sắc, chan chứa tình cảm.Kết hợp giữa dòng nhạc dân gian ѵà ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi nên có thần thái c̠ủa̠ ca nhạc thính phòng.Nghe ca Huế Ɩà một thú vui tao nhã.Thể điệu c̠ủa̠ ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán,…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi nên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.Các ca công còn rấт trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng nhìn rấт duyên dáng.Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, dây, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.Dàn nhạc cất lên tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt Ɩàm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người mang đậm nét dân tộc.
câu dùng dấu chấm lửng: Nghe ca Huế Ɩà một thú vui tao nhã.Thể điệu c̠ủa̠ ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán,….
câu dùng dấu chấm phẩy: Các ca công còn rấт trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng nhìn rấт duyên dáng.
Sử dụng phép liệt kê: Nghe ca Huế Ɩà một thú vui tao nhã.Thể điệu c̠ủa̠ ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán,…