Bài 3 : Đặt dấu chấm than, chấm hỏi, dấu chấm vào chỗ trống :
a) Ôi thôi, chú mày ơi ( )
b) Con có nhận ra con không ( )
c) Cá ơi, giúp tôi với ( )Thương tôi với ( )
d) Trời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm
điền dấu chấm than hoặc dấu hỏi vào dấu ba chấm
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ... Đất có thể nung trong lửa kia mà ...
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :
- Nung ấy ạ ...
- Chứ sao ... Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Điền vần êt hoặc êch vào chỗ chấm Theo dấu ...
Lôi thôi ... ...
Bài 3. Em hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim . Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn, lũ lũ bay về . Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
a.Tìm các sự vật được nhân hóa và nhân hóa qua những từ ngữ nào?
Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
Để bảo vệ cây cối hoa màu Chim Sâu chăm chỉ làm bi ( cv ) ( việc )
Máy em hỏng dấu nên đánh hơi sai ạ
Mong anh chị giúp
Điền dấu câu phù hợp (dấu chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép) vào ô trống trong đoạn văn dưới đây:
Ông Biển hướng về đất liền, thấy một bãi cát [ ] Gió đang lùa rác từ bãi cát xuống biển, rồi sóng biển lại đưa rác lên bờ [ ] Không thể loanh quanh mãi thế này [ ] - Ông Biển thở dài
Đang tuyệt vọng, ông Biển bỗng thấy trên bãi cát mấy cô bé, cậu bé mang theo những chiếc bao to nhặt rác. [ ] Cứu tinh đây rồi![ ] [ ] Ông reo lên và tặng các cô cậu những làn gió mát nhất.
Bài 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp và sửa lại cho đúng.
Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước đại kiện tướng cờ vua Đào Thiện Hải là một trong số đó
Câu 4. Đặt dấu hai chấm, dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây:
Vịt con đáp...
- Cậu đừng nói thế... chúng mình là bạn mà... GIÚP MÌNH VỚI
Viết đoạn văn 3 - 4 câu nêu cảm nhận của em về mảnh đất Tây Nguyên, trong đó có sử dụng dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than.