Thể tích của khí hidro cần dùng để hóa hợp với 2,24 lít khí oxi để tạo ra nước là.
Câu hỏi : Cho 5,6 lít nước hidro tác dụng với 3,2g khíc Oxi tạo ra nước
a) Viết phương trình hóa học
b) Khí Oxi và khí hidro ,chất nào dư sau phân tử tính thể tích khí dư.Biết thể tích các khí đo ở đktc
c) Tính Khối lượng nước thu được bằng 2 cách?
d) Tính thể tích ko khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích ko khí>?
- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro
a) 2H2 +O2 -->2H2O
b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
nO2=3,2/16=0,2(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)
=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2
theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)
nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)
=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)
c)
C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)
=>mH2O=0,25.18=4,5(g)
C2: mH2=0,25.2=0,5(g)
mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=4 +0,5=4,5(g)
d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)
=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)
mik sửa lại:
nO2=3,2/32=0,1(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2
theo PTHH :
nH2=2nO2=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)
=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)
c) C1:
theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)
=>mH2O=0,2.18=3,6(g)
C2: mH2=0,2.2=0,4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)
d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)
=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)
Phân hủy KMnO4,thu được K2Mn04;MnO2 và 2,24 lít khí oxi ở đktc. a)Viết phương trình hóa học xảy ra ? b)Tính khối lượng KMnO4 cần đem đi phân hủy? c)Nếu dùng hết lượng oxi trên tác dụng với thể tích của H2 là bao nhiêu lít để tạo ra hỗn hợp nổ mạnh.
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
mKMnO4 = 0,2 . 158 = 31,6 (g(
Để tạo hh nổ mạnh nhất thì VH2 : VO2 = 2 : 1
=> VH2 = VO2 . 2 = 2,24 . 2 = 4,48 (l)
để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí hiđrô (đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 22,4 lít
D. 11,2 lít
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2}}{2}\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{V_{H_{2\left(đktc\right)}}}{2}=\dfrac{2,24}{2}=1,12\left(l\right)\\ Chọn.A\)
Đốt 2,24 lít khí Hidro trong không khí thì thu được nước.Tính:
a) Khối lượng nước tạo thành?
b) Thể tích không khí cần dùng? Biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và thể tích các khí đo ở đktc
2H2+O2-to>2H2O
0,1----0,05----0,1
n H2=0,1 mol
=>m H2OI=0,1.18=1,8g
=>Vkk=0,05.22,4.5=5,6l
a) PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b+c)
Vì trong chất khí, tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=V_{CH_4}=11,2\left(l\right)\\V_{O_2}=2V_{CH_4}=22,4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Thể tích không khí (oxi chiếm 20% thể tích không khí) cần dùng để đốt cháy 2,24 lít CH4 (đktc) là bao nhiêu?
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 224 lít
D. 22,4 lít
Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 1,8 gam nước.
Đốt nóng hidro trong khí oxi người ta nhận thấy cứ 2 thể tích khí hidro kêt hợp với 1 thể tích oxi tạo thành nước. Viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt nóng hidro và oxi.
Tính thể tích khí hidro và oxi (dktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 gam nước
nH2O = 7,2/18 = 0,4 mol
2H2 + O2 ➝ 2H2O
0,4 0,2 0,4 (mol)
VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít
VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít