Những câu hỏi liên quan
VQ
Xem chi tiết

ơ sao chuyện cổ nước mik lại là lớp 6 đc mik nhớ là lớp 4 mà 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VQ
12 tháng 10 2021 lúc 7:50

mn mk cần gấp 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VQ
12 tháng 10 2021 lúc 7:54

ko biết lớp 6 mới đổi sách tiếng anh còn có bài lớp 9 lun

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
HP
14 tháng 8 2023 lúc 17:55

Một số câu thơ trong tác phẩm "Chuyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ mà tác giả giải thích lý do tại sao cô yêu thích chuyện cổ nước nhà:

"Lục bát xưa điệp khúc chưa tàn, Trăm năm vang mãi giữa trần gian.""Cổ nhân văn thơ từ bao đời, Con cháu nước Việt hát mãi trôi.""Nơi tình nhân chia đôi đất trời, Dòng sông gắn kết hợp cả hai.""Có những tiếng hát trầm vang mấy, Có những lời thơ gợi hoài niệm.""Chuyện cổ nước mình vẫn hấp dẫn, Dạt dào nghĩa tình bao la ngàn.""Lòng yêu nước Việt ta mãi thắm, Con dâu đóng góp giữa đời đầy."

Những câu thơ này thể hiện tình yêu của tác giả dành cho văn hóa, lịch sử và truyền thống của dân tộc Việt Nam, và thể hiện sự tâm huyết của cô đối với việc khám phá, khai thác và truyền bá những giá trị đó qua các tác phẩm văn học.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
26 tháng 12 2023 lúc 23:32

Những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà:

Tôi yêu chuyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì gặp người tiên độ trì.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
9 tháng 7 2021 lúc 14:19

Tham khảo

Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Tình thương người bao la mênh mông và triết lí về niềm tin "ở hiền gặp lành" là ý nghĩa sâu xa, là sự tuyệt vời của truyện cổ nước mình khiến cho nhà thơ phải "yêu" và quý trọng. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ trong lòng ta bao truyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật. "Truyện cổ nước mình" đã trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhà thơ nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc đời, để đi tới mọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đẹp đẽ. "Truyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình. Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu rõ vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
PT
6 tháng 12 2021 lúc 21:15

bài chuyện cổ nước mình là bài tập đọc trong sách giáo khoa lớp 4 mà 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
6 tháng 12 2021 lúc 21:36

Chuyện cổ nước mình có cả lớp 6 với lớp 4 nha em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
TV
30 tháng 11 2021 lúc 8:52

Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu
Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
2 tháng 12 2017 lúc 9:55

Câu thơ cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở là :

Ôi ! Chú gà conTa yêu chú lắm !
Bình luận (0)
IT
Xem chi tiết
DH
6 tháng 10 2021 lúc 19:36

Mình không biết

Mình sách khác: sách cánh diều

Không có bài này nên không biết, bạn thông cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
6 tháng 10 2021 lúc 20:10

-Năm sáng tác : 1978

-Xuất xứ của văn bản : In trong tập "Lời ru trên mặt đất"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
6 tháng 10 2021 lúc 19:55

Xuất xứ : Trích từ Lời ru trên mặt đất (1978)

Cái này cũng phải học á

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
Xem chi tiết
TT
12 tháng 4 2020 lúc 16:57

d) bài đêm nay Bác ko ngủ  của  Minh Huệ

em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BM
25 tháng 4 2020 lúc 20:54

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.

2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được  nghị quyết này,  “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
NM
25 tháng 11 2021 lúc 16:15

Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?

Bình luận (0)
NM
25 tháng 11 2021 lúc 16:16

 

https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw

Bình luận (3)
NM
25 tháng 11 2021 lúc 16:21

Câu 3 : Trong bài thơ Mây và Sóng, tác giả đã sử dụng những đại từ nào để xưng hô ?

Bình luận (0)