Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2022 lúc 20:59

THAM KHẢO

Tiểu sử Nguyễn Văn Cừ

Nguyễn Văn Cừ (1912-1941), quê Bắc Ninh, tham gia cách mạng từ năm 15 tuổi. Ông từng bị Pháp bắt, đày đi Côn Đảo. Năm 1936, sau khi được thả tự do, Nguyễn Văn Cừ tiếp tục hoạt động bí mật ở Hà Nội.

Ông được bầu làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương khi mới 26 tuổi. Tháng 6/1940, ông bị thực dân Pháp bắt, kết án tử hình và bị xử tử vào ngày 28/8/1941. Hy sinh khi còn rất trẻ, nhưng Nguyễn Văn Cừ đã có những đóng góp quan trọng vào cách mạng Việt Nam. Tác phẩm Tự chỉ trích của ông góp phần lớn trong công tác sửa đổi lối làm việc, khơi dậy ý thức tự tu dưỡng và tự rèn luyện của thanh niên lúc bấy giờ.

 Tiểu sử Trần Văn Ơn

Trần Văn Ơn (1931-1950) là con của một công chức nghèo ở tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi, anh tham gia phong trào học sinh yêu nước, là thành viên chủ chốt trong phong trào học sinh yêu nước của trường Pétrus Ký. Ngày 9/1/1950, lính Pháp nổ súng vào cuộc biểu tình của học sinh. Anh dũng cảm che chở cho các bạn chạy thoát và anh dũng hy sinh. Hàng chục nghìn người dân Sài Gòn đã xuống đường dự đám tang Trần Văn Ơn. Sau này, ngày 9/1 được lấy làm ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam.

Tiểu sử Cù Chính Lan

Cù Chính Lan (1930-1951) sinh ra ở Nghệ An. Năm 1946, anh gia nhập Vệ quốc đoàn.
Ngày 13/12/1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mở, tiểu đội trưởng Cù Chính Lan dũng cảm đuổi theo, thả lựu đạn đã rút chốt vào xe tăng địch. Ngày 29/12/1951, trong trận đánh đồn Cô Tô, anh bị thương nặng nhưng vẫn phá mở hàng rào thép gai, dốc hết tinh thần chiến đấu và hy sinh ngay khi trận đánh kết thúc. Năm đó, anh vừa tròn 20 tuổi, là tiểu đội trưởng bộ binh, Đại đoàn 304, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tiểu sử Đặng Thùy Trâm

Đặng Thùy Trâm (1942-1970) sinh ra trong gia đình trí thức ở Hà Nội. Năm 1966, sau khi tốt nghiệp loại ưu, chị xung phong vào chiến trường miền Nam. Sau 3 tháng hành quân, tháng 3/1967, Thùy Trâm đến Quảng Ngãi và được phân công về phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ. Ngày 27/9/1968, chị được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

Ngày 22/6/1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Đặng Thùy Trâm bị địch phục kích và hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi. Cuộc đời chị qua những dòng nhật ký là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ phấn đấu noi theo.

Tiểu sử Nguyễn Văn Trỗi

Liệt sĩ cách mạng, chiến sĩ biệt động nội thành Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 01/02/1940 tại làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Sau hiệp định Genève, ông còn nhỏ tuổi, nên theo gia đình vào sống tại Sài Gòn làm nghề thợ điện ở nhà máy đèn Chợ Quán. Tại đây ông giác ngộ cách mạng, tham gia vào tổ chức biệt động vũ trang thuộc Đại đội Quyết Tử 65, cánh Tây Nam Sài Gòn.

Đầu năm 1964, nhân dịp Tết Nguyên Đán, ông ra căn cứ Rừng Thơm (thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) học chính trị và nghệ thuật đánh biệt động tại nội thành.

Tháng 5/1964, chính phủ Hoa Kỳ phái một phái đoàn chính trị, quân sự cao cấp sang Sài Gòn nghiên cứu tình hình miền Nam. Với lòng căm thù giặc sâu sắc, ông xin Ban chỉ huy quân sự biệt động tiêu diệt phái đoàn do Bộ trưởng Quốc phòng là Robert Macnamara dẫn đầu. Giữa lúc đang tiến hành công tác gài mìn tại cầu Công Lý (nay là cầu Nguyễn Văn Trỗi) ông bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 09/05/1964.

Trong nhà lao, ông bị nhiều cực hình và cám dỗ, nhưng ông không khai báo gì. Chính quyền Nguyễn Khánh đưa ông ra tòa quân sự kết án tử hình nhằm uy hiếp tinh thần chống Mỹ trong nhân dân ta lúc bấy giờ. Chúng đưa ông ra xử bắn tại vườn rau nhà lao Chí Hòa – Sài Gòn lúc 09g45’, ngày 15/10/1964. Năm đó ông 24 tuổi.

Sau khi hy sinh, ông được Đảng Lao động Việt Nam tại miền Nam truy nhận là Đảng viên và truy tặng Huân chương Thành Đồng hạng nhất.

 Tiểu sử Lý Văn Mưu

Anh hùng Lý Văn Mưu (1934 – 1950) là người dân tộc Tày, quê ở xã Độc Lập, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. Khi 13 tuổi, anh đã tham gia công tác ở địa phương, đến năm 16 tuổi thì xung phong vào bộ đội và lập nhiều thành tích trong chiến đấu.

Trong trận đánh đồn Đông Khê tháng 10/1950, Đại đội của Lý Văn Mưu nhận nhiệm vụ chủ công. Anh dẫn đầu một tiểu đội xung kích diệt hết ụ súng này đến ụ súng khác, hết bộc phá, dùng lựu đạn, tiểu liên diệt địch.

Nhưng địch vẫn cố thủ và chống cự quyết liệt từ một lô cốt và hầm ngầm. Nhiều chiến sĩ xung phong đánh bộc phá đều bị hi sinh. Đến lượt Lý Văn Mưu lên đánh, vừa rời khỏi công sự anh đã bị hỏa lực địch bắn ngăn chặn ác liệt. Địch bắn anh bị thương vào tay, vào chân rồi vào ngực, máu đẫm áo, nhưng Lý Văn Mưu đã áp sát được mục tiêu, cố trườn lên đưa bộc phá vào lỗ châu mai và kích nổ làm những quả bộc phá chưa nổ của các anh em trước đó để lại nổ theo, tiêu diệt ổ đề kháng cuối cùng của cứ điểm Đông Khê, mở đầu chiến dịch giải phóng vùng Biên Giới.

Lý Văn Mưu đã hy sinh anh dũng ở tuổi 16.

Tiểu sử Nguyễn Viết Xuân

Nguyễn Viết Xuân (1933-1964) là con gia đình nghèo ở Vĩnh Phúc.

Năm 1952, anh nhập ngũ, trở thành chiến sĩ trinh sát, từng giữ chức vụ tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ trước khi làm chính trị viên đại đội. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Nguyễn Viết Xuân anh dũng chiến đấu, cùng đồng đội giành chiến thắng. Năm 1964, Mỹ ném bom miền Bắc.

Bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Viết Xuân lao ra khỏi công sự, đứng bên khẩu đội 3 đĩnh đạc hô lớn: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!”.

Bị thương nặng, thiếu úy trẻ thản nhiên bảo y tá cắt chân, chỉ định người thay thế, bình tĩnh phân công nhiệm vụ trước khi hy sinh.

Bình luận (2)
MH
9 tháng 3 2022 lúc 21:24

Tiểu sử Nguyễn Văn Cừ

Nguyễn Văn Cừ (1912-1941), quê Bắc Ninh, tham gia cách mạng từ năm 15 tuổi. Ông từng bị Pháp bắt, đày đi Côn Đảo. Năm 1936, sau khi được thả tự do, Nguyễn Văn Cừ tiếp tục hoạt động bí mật ở Hà Nội.

Ông được bầu làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương khi mới 26 tuổi. Tháng 6/1940, ông bị thực dân Pháp bắt, kết án tử hình và bị xử tử vào ngày 28/8/1941. Hy sinh khi còn rất trẻ, nhưng Nguyễn Văn Cừ đã có những đóng góp quan trọng vào cách mạng Việt Nam. Tác phẩm Tự chỉ trích của ông góp phần lớn trong công tác sửa đổi lối làm việc, khơi dậy ý thức tự tu dưỡng và tự rèn luyện của thanh niên lúc bấy giờ.

 Tiểu sử Trần Văn Ơn

Trần Văn Ơn (1931-1950) là con của một công chức nghèo ở tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi, anh tham gia phong trào học sinh yêu nước, là thành viên chủ chốt trong phong trào học sinh yêu nước của trường Pétrus Ký. Ngày 9/1/1950, lính Pháp nổ súng vào cuộc biểu tình của học sinh. Anh dũng cảm che chở cho các bạn chạy thoát và anh dũng hy sinh. Hàng chục nghìn người dân Sài Gòn đã xuống đường dự đám tang Trần Văn Ơn. Sau này, ngày 9/1 được lấy làm ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam.

Tiểu sử Cù Chính Lan

Cù Chính Lan (1930-1951) sinh ra ở Nghệ An. Năm 1946, anh gia nhập Vệ quốc đoàn.
Ngày 13/12/1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mở, tiểu đội trưởng Cù Chính Lan dũng cảm đuổi theo, thả lựu đạn đã rút chốt vào xe tăng địch. Ngày 29/12/1951, trong trận đánh đồn Cô Tô, anh bị thương nặng nhưng vẫn phá mở hàng rào thép gai, dốc hết tinh thần chiến đấu và hy sinh ngay khi trận đánh kết thúc. Năm đó, anh vừa tròn 20 tuổi, là tiểu đội trưởng bộ binh, Đại đoàn 304, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tiểu sử Đặng Thùy Trâm

Đặng Thùy Trâm (1942-1970) sinh ra trong gia đình trí thức ở Hà Nội. Năm 1966, sau khi tốt nghiệp loại ưu, chị xung phong vào chiến trường miền Nam. Sau 3 tháng hành quân, tháng 3/1967, Thùy Trâm đến Quảng Ngãi và được phân công về phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ. Ngày 27/9/1968, chị được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

Ngày 22/6/1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Đặng Thùy Trâm bị địch phục kích và hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi. Cuộc đời chị qua những dòng nhật ký là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ phấn đấu noi theo.

Tiểu sử Nguyễn Văn Trỗi

Liệt sĩ cách mạng, chiến sĩ biệt động nội thành Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 01/02/1940 tại làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Sau hiệp định Genève, ông còn nhỏ tuổi, nên theo gia đình vào sống tại Sài Gòn làm nghề thợ điện ở nhà máy đèn Chợ Quán. Tại đây ông giác ngộ cách mạng, tham gia vào tổ chức biệt động vũ trang thuộc Đại đội Quyết Tử 65, cánh Tây Nam Sài Gòn.

Đầu năm 1964, nhân dịp Tết Nguyên Đán, ông ra căn cứ Rừng Thơm (thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) học chính trị và nghệ thuật đánh biệt động tại nội thành.

Tháng 5/1964, chính phủ Hoa Kỳ phái một phái đoàn chính trị, quân sự cao cấp sang Sài Gòn nghiên cứu tình hình miền Nam. Với lòng căm thù giặc sâu sắc, ông xin Ban chỉ huy quân sự biệt động tiêu diệt phái đoàn do Bộ trưởng Quốc phòng là Robert Macnamara dẫn đầu. Giữa lúc đang tiến hành công tác gài mìn tại cầu Công Lý (nay là cầu Nguyễn Văn Trỗi) ông bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 09/05/1964.

Trong nhà lao, ông bị nhiều cực hình và cám dỗ, nhưng ông không khai báo gì. Chính quyền Nguyễn Khánh đưa ông ra tòa quân sự kết án tử hình nhằm uy hiếp tinh thần chống Mỹ trong nhân dân ta lúc bấy giờ. Chúng đưa ông ra xử bắn tại vườn rau nhà lao Chí Hòa – Sài Gòn lúc 09g45’, ngày 15/10/1964. Năm đó ông 24 tuổi.

Sau khi hy sinh, ông được Đảng Lao động Việt Nam tại miền Nam truy nhận là Đảng viên và truy tặng Huân chương Thành Đồng hạng nhất.

 Tiểu sử Lý Văn Mưu

Anh hùng Lý Văn Mưu (1934 – 1950) là người dân tộc Tày, quê ở xã Độc Lập, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. Khi 13 tuổi, anh đã tham gia công tác ở địa phương, đến năm 16 tuổi thì xung phong vào bộ đội và lập nhiều thành tích trong chiến đấu.

Trong trận đánh đồn Đông Khê tháng 10/1950, Đại đội của Lý Văn Mưu nhận nhiệm vụ chủ công. Anh dẫn đầu một tiểu đội xung kích diệt hết ụ súng này đến ụ súng khác, hết bộc phá, dùng lựu đạn, tiểu liên diệt địch.

Nhưng địch vẫn cố thủ và chống cự quyết liệt từ một lô cốt và hầm ngầm. Nhiều chiến sĩ xung phong đánh bộc phá đều bị hi sinh. Đến lượt Lý Văn Mưu lên đánh, vừa rời khỏi công sự anh đã bị hỏa lực địch bắn ngăn chặn ác liệt. Địch bắn anh bị thương vào tay, vào chân rồi vào ngực, máu đẫm áo, nhưng Lý Văn Mưu đã áp sát được mục tiêu, cố trườn lên đưa bộc phá vào lỗ châu mai và kích nổ làm những quả bộc phá chưa nổ của các anh em trước đó để lại nổ theo, tiêu diệt ổ đề kháng cuối cùng của cứ điểm Đông Khê, mở đầu chiến dịch giải phóng vùng Biên Giới.

Lý Văn Mưu đã hy sinh anh dũng ở tuổi 16.

Tiểu sử Nguyễn Viết Xuân

Nguyễn Viết Xuân (1933-1964) là con gia đình nghèo ở Vĩnh Phúc.

Năm 1952, anh nhập ngũ, trở thành chiến sĩ trinh sát, từng giữ chức vụ tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ trước khi làm chính trị viên đại đội. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Nguyễn Viết Xuân anh dũng chiến đấu, cùng đồng đội giành chiến thắng. Năm 1964, Mỹ ném bom miền Bắc.

Bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Viết Xuân lao ra khỏi công sự, đứng bên khẩu đội 3 đĩnh đạc hô lớn: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!”.

Bị thương nặng, thiếu úy trẻ thản nhiên bảo y tá cắt chân, chỉ định người thay thế, bình tĩnh phân công nhiệm vụ trước khi hy sinh.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
31 tháng 1 2024 lúc 2:17

Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924, ở làng Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1949, anh xung phong đi bộ đội, đảm nhận nhiều công việc nặng nhọc.

Một lần, sau 5 đêm kéo pháp lên dốc, đường hẹp và nguy hiểm, được nửa chừng dây đứt, pháo lao nhanh xuống dốc. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, Tô Vĩnh Diện đã hô anh em “Thà hy sinh quyết bảo vệ pháo” và anh buông tay lái, xông lên lấy thân mình chèn vào bánh pháo. Anh đã hi sinh nhưng tấm gương anh để lại được con cháu mai sau đời đời ghi nhớ.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
TM
28 tháng 2 2021 lúc 11:21

Anh hùngNăm sinhNăm phong, truy phongQuê quánThành tích ghi nhận

Trần Can (liệt sĩ)19317 tháng 5 năm 1956Yên Thành, Nghệ AnHiên ngang dẫn đầu tiểu đội cắm cờ lên lô cốt Him Lam
Dương Quảng Châu(Dương Ngọc Chiến)19297 tháng 5 năm 1956Phú Tiên, Hải Hưng 
Bùi Đình Cư192731 tháng 8 năm 1955Lâm Thao, Phú Thọ 
Tô Vĩnh Diện (liệt sĩ)19247 tháng 5 năm 1956Nông Cống, Thanh HóaDùng thân chặn pháo
Hoàng Khắc Dược191731 tháng 8 năm 1955Mỹ Lộc, Nam Định 
Bế Văn Đàn (liệt sĩ)193131 tháng 8 năm 1955Phục Hóa, Cao BằngLấy vai làm giá súng
Phan Đình Giót (liệt sĩ)192031 tháng 8 năm 1955Cẩm Xuyên, Hà TĩnhLấp lỗ Châu Mai
Đặng Đình Hồ19257 tháng 5 năm 1956Thanh Chương, Nghệ An 
Trần Đình Hùng19317 tháng 5 năm 1956Yên Dũng, Bắc Giang 
Phùng Văn Khầu193031 tháng 8 năm 1955Trùng Khánh, Cao Bằng 
Chu Văn Khâm192531 tháng 8 năm 1955Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 
Tạ Quốc Luật192516 tháng 12 năm 2004Thái Thụy, Thái Bình 
Đinh Văn Mẫu19247 tháng 5 năm 1956Yên Lập, Phú Thọ 
Chu Văn Mùi192931 tháng 8 năm 1955Việt Yên, Bắc Giang 
Hà Văn Nọa (liệt sĩ)192816 tháng 12 năm 2004Ninh Giang, Hải Dương 
Hoàng Văn Nô (liệt sĩ)193226 tháng 4 năm 2004Trùng Khánh, Cao BằngDũng sĩ đâm lê
Đặng Đức Song19347 tháng 5 năm 1956Nam Thanh, Hải Dương 
Nguyễn Văn Ty193131 tháng 8 năm 1955Việt Yên, Bắc Giang
Phan Tư193131 tháng 8 năm 1955Yên Thành, Nghệ An 
Nguyễn Văn Thuần191631 tháng 8 năm 1955Yên Hưng, Quảng Ninh 
Lâm Viết Hữu192622 tháng 12 năm 2009Hà Nội, Hai Bà Trưng 
Lê Văn Dỵ19266 tháng 7 năm 2008Vĩnh Phúc 
Bình luận (0)
H24
28 tháng 2 2021 lúc 11:23

Theo em những tấm gương đã hi sinh anh dũng trong cuộc chiến dịch Điện Biên Phủ là :

+Phan Đình Giót

+Tô Vĩnh Diện

+Bế Văn Đàn

+Trần Can

+Hoàng Văn Nô

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
LV
29 tháng 12 2020 lúc 21:21

Giúp tớ với mai tớ thi rồi 

Bình luận (1)
H24
29 tháng 12 2020 lúc 21:53

-Hai bà Trưng,Lý Thường Kiệt,Trần Quốc Tuấn,Quang Trung,Nguyễn Trãi,Ngô Thị Nhậm,........

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NT
3 tháng 4 2019 lúc 21:40

-Đó là tấm gương dũng cảm, chiến đấu kiên cường, không ngại hi sinh để bảo vệ tổ quốc của Hai Bà Trưng

-Mặc dù là phụ nữ nhưng tinh thần chiến đấu của hai bà không thua kém nam nhi

-\(\rightarrow\)Hai Bà Trưng là hai nữ anh hùng tài ba

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
KS
12 tháng 5 2022 lúc 5:48

a) em ko đồng ý vs hành động của H vì đang ở chỗ linh thiêng mà chúng ta lại đùa giỡn .

nếu em lad bn H em sẽ :

- bảo bn không đc làm vậy

- giải thích cho bn hiểu 

- khuyên bn ko nên làm lại 1 lần nữa

- bảo bn ngồi xuống nghe kể 

-............

b) nếu là T em sẽ :

- bảo bn tuy những món đấy ko ngon nhưng những người ăn nó có thể cảm nhận về que hương .

- giải thích cho bn hiểu món ăn đó quan trọng thế nào

- khuyên bn ko nên làm thế 1 lần nao nữa 

-.........

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PL
17 tháng 1 2017 lúc 20:26

Bài này mk lm r đc 10 đó nha

Bài làm

Hai Bà Trưng yêu nước sâu sắc. Hai Bà đã đững lênđể chống lại giặc ngoại xâm - nhà Hán để mở ra cuộc đấu tranh chống bắc thuộc. Hai Bà có lòng căm thù giặc ngoại xâm, muốn đưng lên để xóa bỏ chính sách cai trị tàn bảo của nhà Hán. Mặt khác, Trưng trắc còn muốn trả thù cho chồng là Thi Sách bị Tô định hãm hại rồi giết.Dù cuộc chống giặc ngoại xâm lần thứ 2 thua cuộc nhưng Hai Bà Trưng vẫn rất dũng cảm, ý chí quyết tâm giành độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc ta.

Tick nha mấy cậu trên Hoc24leuleu

Bình luận (8)
KN
28 tháng 1 2016 lúc 20:56

bạn học vnen nữa ak?

Bình luận (2)
DP
17 tháng 1 2017 lúc 21:19

quá dễ, cho dù tớ chưa làm nhưng phải thử sức mình đã!

(tớ ghét mấy đứa khoe khoang)bucqua

" Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao"

Cái tinh thần ấy ai mà có hiểu được chăng? Ai đã từng trải qua bao nhiêu sóng gió thật nhiều như bão tố mà mãi không thể nào qua khỏi cái nghiệp chướng tai quái ấy! Đó chính là đát nước Việt Nam yêu dấu, thân thương ngày nào đấy ư! Tôi vẫn nhớ nhất là cuộc chiến tranh không thành công mà nước ta vẫn mừng vui vang rộn đó - Chuộc khởi nghĩa Hai Bà Trăng năm 42-43. Ai có thể giải thích cái sự hy sinh của hai bà cho tôi được không? Nó thật vô bổ hay thật sâu sa? Hai nữ võ tướng đã ra đi trong lòng còn biết bao mỗi thù mà không thể buông xuôi. Họ làm vì tình yêu thương cho đồng hay cho cá nhân? Họ muốn trả thù bọn Hán láo toét hay muốn trả thủ cho người chồng kính yêu của họ đã ra đi trong sựu lẵng lẽ? Tất cả đều dường như tan biến trong đầu tôi. Tôi chỉ nghĩ tới cái kết cục mà không nghĩ sựu hy sinh đó đã làm lên một kỳ tích cho dân tộc ta: đánh lại kẻ thù mà không có người chỉ huy hay sao!.....

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 4 2023 lúc 20:08

Nguyễn Viết Sinh là anh hùng Trương Sơn, Người đã 6 năm gùi hàng trên chặng đường dài gần bằng vòng quanh trái đất. Trung bình, mỗi chuyến gùi hàng, một người lính có sức khỏe tốt chỉ gùi được 30-35 kg nhưng Nguyễn Viết Sinh có thể gùi được 40-45 kg. Có thời điểm sức khỏe tốt nhất, ông có thể gùi tới 75 kg trong mỗi chuyến đi.

Bình luận (0)