1) Chung minh (V2 + v2)ω2 = a2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng V 1 : x + 1 2 = y + 2 1 = z - 1 1 và V 2 : x + 2 - 4 = y - 1 1 = z + 2 - 1 Đường thẳng chứa đoạn vuông góc chung của V 1 , V 2 đi qua điểm nào sau đây?
chứng minh rằng 1/V1 + 1/V2 + 1/V3 + .... + 1/V99 + 1/V100 > 10
Cho hai vật dao động điều hòa cùng tốc độ góc ω biên độ lần lượt là A 1 , A 2 . Biết A 1 + A 2 = 8 c m . Tại một thời điểm, vật 1 có li độ và vận tốc là x 1 , v 1 ; vật 2 có li độ và vận tốc là x 2 , v 2 thỏa mãn x 1 v 2 + x 2 v 1 = 8 c m 2 / s . Giá trị nhỏ nhất của ω là
A. 0,5(rad/s)
B. 1(rad/s)
C. 2(rad/s)
D. 1,5(rad/s)
Đáp án A
Ta có:
Xét hàm số:
ta thấy: khi Từ đó:
và
Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) v1 và v2 cùng hướng.
b) v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.
c) v1 và v2 vuông góc nhau
Để mình giúp cho? :D
a) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{v_2}\) \(\Rightarrow p_h=p_1+p_2=m_1v_1+m_2v_2=6\left(kg.m/s\right)\)
b) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\left|p_1-p_2\right|=0\left(kg.m/s\right)\)
c) \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(m_1v_1\right)^2+\left(m_2v_2\right)^2}=3\sqrt{2}\left(kg.m/s\right)\)
: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) v1 và v2 cùng hướng.
b) v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.
c) v1 và v2 vuông góc nhau
p1 = m1v1 = 1.3 = 3kg.m/s
p2 = m2v2 = 3.1 = 3kg.m/s
a) Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = 3 + 3 = 6kg.m/s
b) Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = | p1 - p2 | = | 3 - 3 | = 0kg.m/s
c) Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: \(p=\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=4,242kg.m/s\)
Chứng minh đẳng thức: u − uv + v − v 2 v 3 − 3 v 2 + 3 v − 1 = u + v − v 2 + 2 v − 1 với v ≠ 1 .
Gợi ý: u – uv + v – v 2 = (1 – v)(u + z).
cho 2 dao động điều hoà cùng tần số trên 2 đường song song ( coi như trùng nhau) có gốc toạ nằm trên đường vuông góc chung qua O. ở mọi thời điểm cho x1 ^2 / 4 + v2^2 /80 = 3.thời gian giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp cùa 2 vật là 1/ căn 2. khi a1=40cm/s^2 thì a2 = ?
Xét hai vật được coi là hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang không ma sát đến va chạm với nhau. Gọi v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là vecto vận tốc của các vật trước và sau va chạm, v → 1 , v → 1 / , v → 2 , v → 2 / là các giá trị đại số của chúng. Chứng minh rằng v 1 / , v 2 / xác định bằng các biểu thức: v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2
Theo tính chất của và chạm thì: v → 1 ≠ v → 1 / , v → 2 ≠ v → 2 /
Theo phương ngang động lượng của hệ được bảo toàn nên ta có:
m 1 v 1 / + m 2 v 2 / = m 1 v 1 + m 2 v 2 (1)
Động năng của hệ được bảo toàn:
m 1 v 1 / 2 2 + m 2 v 2 / 2 2 = m 1 v 1 2 2 + m 2 v 2 2 2 (2)
Từ (1) ⇒ m 1 ( v 1 − v 1 / ) = m 2 ( v 2 / − v 2 ) (3)
Từ (2) ⇒ m 1 ( v 1 2 − v 1 / 2 ) = m 2 ( v 2 / 2 − v 2 2 ) (4)
Chia (4) cho (3) vế theo vế ta được: v 1 + v 1 / = v 2 / + v 2 (5)
Từ (5) ⇒ v 2 / = v 1 + v 1 / − v 2 (6)
Thay (6) vào (3) ta được:
v 1 / = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 ; v 2 / = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 v 1 m 1 + m 2
Cho mạch điện như hình vẽ : ㅡㅡㅡ +|ㅣ- ㅡㅡㅡㅡㅡㅡ | | | | A1 A2 | | | | ㅡㅡㅡ Đ1 ㅡㅡㅡ Đ2 ㅡㅡ I I I__ V2 __I • Biết số chỉ của ampe kế A2 chỉ 3,5A . Nguồn điện có hiệu điện thế là 6V . Vôn kế đèn Đ2 chỉ 3,2V a) Vẽ chiều dòng điện và ghi chốt dương , chốt âm trên mỗi dụng cụ b) Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1, Đ2 c) Tính số chỉ của vôn kế V1 d) Nếu đèn Đ1 đứt . Đèn Đ2 có hoạt động hk
Có ba vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau: v1 = 36 km/h; v2 = 15m/s; v3 = 500m/ph. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. v1<v2<v3 B.v3<v1<v2 C. v2<v3<v1 D. v1<v3<v2