Tổng 3 +\(\dfrac{1}{2}\) cho ta được hỗn số nào
Tổng 3+1/2 cho ta được hỗn số nào
Bài 1. Tính tổng:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\)
Bài 2. Hai số thập phân có tổng bằng 271,48. Biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang trái một hàng ta được số thứ hai. Tìm số thứ nhất.
Bài 3. Tìm số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 và tổng các chữ số của số đó bằng 10.
Bài 4. Có 35 học sinh đứng thành một hàng. Họ bắt đầu điểm danh theo thứ tự 1, 2, 3 ... kể từ bên trái sang, và Nam có số thứ tự là 13. Hỏi nếu họ điểm danh kể từ bên phải sang thì Nam sẽ có số thứ tự là bao nhiêu?
Bài 5. Bốn hình 1, 2, 3, 4 đều là các hình vuông. Độ dài cạnh hình 1 và hình 3 lần lượt là 20cm và 60cm. Tính độ dài cạnh hình 4.
Bài 6. Tổng 2 số chẵn bằng 480. Tìm số chẵn lớn hơn, biết giữa 2 số chẵn đó có đúng 6 số lẻ liên tiếp.
Bài 7. Tính tổng tất cả các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà chia hết cho 5.
Bài 8. Trong dịp Tết vừa qua, bạn Chi đã được mừng tuổi 1 số tiền. Bạn đã mua đồ chơi hết 1/3 số tiền, sau đó ủng hộ 1/3 số tiền còn lại vào quỹ từ thiện của trường. Cuối cùng bạn Chi còn lại 400 000 đồng. Hỏi tổng số tiền Chi được mừng tuổi là bao nhiêu?
Bài 9. Có một cốc nước đường 340g trong đó lượng đường chiếm tỉ lệ 5%. Hỏi cần phải cho thêm bao nhiêu gam đường vào cốc nước đường đó để được một cốc nước đường mới có tỉ lệ phần trăm đường là 15%?
Bài 10. Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O. Biết diện tích các tam giác AOB, AOD và COD lần lượt bằng 12cm2; 15cm2 và 18cm2. Tính diện tích tứ giác ABCD
mik cần đáp án thôi ạ giúp mik vs mik cần gấp!!!
hỗn số 5\(\dfrac{1}{3}\) được viết dưới dạng phân số nào?
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?
A. \(\dfrac{0,5}{-4}\) B. \(\dfrac{3}{13}\) C. \(\dfrac{0}{8}\) D. \(\dfrac{1}{-9}\)
Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.
A. \(\dfrac{2,3}{4}\) B. \(\dfrac{-3}{5}\) C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\) D. \(\dfrac{9}{0}\)
Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:
A. \(-\dfrac{4}{7}\) B. \(\dfrac{4}{7}\) C. \(\dfrac{7}{4}\) D. \(\dfrac{-7}{4}\)
Câu 4: Khi rút gọn phân số \(\dfrac{-27}{63}\)ta được p/ số tối giản là:
A. \(\dfrac{-3}{7}\) B. \(\dfrac{9}{21}\) C. \(\dfrac{3}{7}\) D. \(\dfrac{-9}{21}\)
Câu 5: Tổng của hai p/ số \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{15}{6}\)bằng:
A. \(\dfrac{-4}{3}\) B. \(\dfrac{4}{3}\) C. \(\dfrac{11}{3}\) D. \(\dfrac{-11}{3}\)
Câu 6: Kết quả của phép tính \(2,15+3,85\)
A. 7 B. 6 C. 5 D. 1,7
Câu 7: So sánh hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{-3}{5}\), kết quả là:
A. \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{-3}{5}\) B. \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{-3}{5}\) C. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\) D. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)
Câu 8: Trong các p/ số \(\dfrac{-1}{7};\dfrac{3}{7}và\dfrac{2}{7}\), p/ số lớn nhất là:
A. \(\dfrac{-1}{7}\) B. \(\dfrac{1}{7}\) C. \(\dfrac{2}{7}\) D. \(-\dfrac{3}{7}\)
Câu 9: P/ số \(\dfrac{3}{100}\) được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,3 B. 0,003 C. 0,03 D. 0,0003
Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là:
A. \(\dfrac{17}{10}\) B. \(\dfrac{1,7}{10}\) C. \(\dfrac{1,7}{100}\) D. \(\dfrac{17}{100}\)
Câu 11: Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\) là:
A. \(\dfrac{5}{12}\) B. \(\dfrac{5}{7}\) C. \(\dfrac{22}{35}\) D. \(\dfrac{22}{12}\)
Câu 12: Kết quả của phép tính:\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{10}{3}\)là:
A. \(\dfrac{4}{3}\) B.\(\dfrac{4}{5}\) C. \(\dfrac{5}{2}\) D. \(\dfrac{3}{25}\)
Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là:
A. 10 B. 1 C. 100 D. 1000
Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:
A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470
Câu 15: Làm tròn số 312, 163 đến hàng trăm là:
A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470
Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:
A. 312,1 B. 312,2 C. 312,16 D, 312,17
Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là:
A. 29,1 B. 29,2 C. 29, 15 D. 29,16
Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là:
A. \(\dfrac{7}{3}\) B. \(\dfrac{3}{7}\) C. \(\dfrac{-3}{7}\) D. \(\dfrac{-7}{3}\)
Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:
A. \(\dfrac{3}{5}\) B. \(\dfrac{5}{3}\) C. \(60\%\) D. \(6\%\)
Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:
A. \(\dfrac{5}{10}\) B. \(\dfrac{1}{2}\) C. 2 D. \(\dfrac{10}{5}\)
1. B và C
2. B
3. D
4.A
5.B
6.B
7.B
8.C
9.C
10.D
11.không có đáp án
12.A
13.A
14.D
1. B và C
2. B
3. D
4.A
5.B
6.B
7.B
8.C
9.C
10.D
11.không có đáp án
12.A
13.A
14.D
phân số \(\dfrac{5}{2}\)được viết dưới dạng hỗn số là:
a.1\(\dfrac{1}{2}\) b.1\(\dfrac{2}{2}\). c.2\(\dfrac{1}{2}\). d.1\(\dfrac{3}{2}\)
Viết hỗn số 4\(\dfrac{3}{5}\) dưới dạng phân số,ta được ?
Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{{ - 3}}{2}\) với \( - 5\) ta được phân số nào? Phân số vừa tìm được có bằng phân số \(\dfrac{{ - 3}}{2}\) không?
\(\dfrac{{ - 3.\left( { - 5} \right)}}{{2.\left( { - 5} \right)}} = \dfrac{{15}}{{ - 10}}\)
Ta có: \(\left( {15} \right).2 =\left( { - 3} \right).\left( { - 10} \right)\) (cùng = 30)
Vậy \(\dfrac{{15}}{{ - 10}} = \dfrac{{ - 3}}{2}\).
Khi cộng hai hỗn số \(3\dfrac{1}{5}\) và \(2\dfrac{2}{3}\), bạn Cường làm như sau :
\(3\dfrac{1}{5}+2\dfrac{2}{3}=\dfrac{16}{5}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{48}{15}+\dfrac{40}{15}=5\dfrac{13}{15}\)
a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào ?
b) Có cách nào tính nhanh hơn không ?
Khi cộng hai hỗn số 315;223315;223 bạn Cường làm như sau:
315+223=165+83=4815+4015=8815=51315315+223=165+83=4815+4015=8815=51315
a)Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?
b)Có cách nào tính nhanh hơn không?
Giải
a)Bạn Cường đã đổi hỗn số thành phân số rồi cộng hai phân số, cuối cùng đổi kết quả thành hỗn số.
b)Có thể cộng hai phần nguyên với nhau, hai phần phân số với nhau:
Tổng hai phần nguyên là: 3 + 2 = 5.
Tổng hai phần phân số là : 15+23=3+1015=131515+23=3+1015=1315
Vậy 315+223=51315315+223=51315.
a) Bạn Cường đã đổi tất cả các hỗn số ra phân số rồi cộng chúng lại.
b) Cách nhanh hơn:
\(3\dfrac{1}{5}+2\dfrac{2}{3}=\left(3+2\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\)
=5+\(\dfrac{13}{15}\)
=\(5\dfrac{13}{15}\)
1) Cho 2 p/s có tổng bằng -3 và tích bằng \(\dfrac{12}{5}\). Tính tổng các số nghịch đảo của 2 p/s đó?
2) Tìm p/s dương nhỏ nhất mà khi chia số này cho các p/s \(\dfrac{42}{275}\);\(\dfrac{63}{110}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.
Goridano
Tổng của hai số đầu là
\(\dfrac{5}{12}\times2=\dfrac{10}{12}\left(1\right)\)
Tổng của 3 số đầu là:
\(\dfrac{19}{36}\times3=\dfrac{19}{12}\left(2\right)\)
Tổng của 4 số là:
\(\dfrac{143}{249}\times4=\dfrac{143}{60}\)
Từ (1) và (2), ta thấy số thứ 3 là: \(\dfrac{19}{12}-\dfrac{10}{12}=\dfrac{48}{60}=\dfrac{4}{5}\)
Từ (2) và (3), ta thấy số cuối là:
\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}\right)\div2=\dfrac{31}{40}\)
Số đầu là:
\(\dfrac{31}{40}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\)
Theo (1), số thứ 2 là:
\(\dfrac{10}{12}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
Đáp số : \(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{4}{5}\)