Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=1/4X4+X2-2
Cho hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 (1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
Tập xác định: D = R
y′=0 ⇔
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-1; 0) và (1; + ∞ )
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (− ∞ ; −1); (0; 1)
Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y CĐ = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 hoặc x = -1; y CT = −2
Đồ thị có hai điểm uốn:
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Đồ thị cắt trục hoành tại
Cho hàm số : y = x 3 – 3 x 2 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
TXĐ: D = R
Sự biến thiên:
y′ = 3 x 2 – 6x = 3x(x – 2)
y′=0 ⇔
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (– ∞ ;0), (2;+ ∞ )
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 ; y CĐ = y(0) = 0
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; y CT = y(2) = -4.
Giới hạn:
Điểm uốn: y” = 6x – 6, y” = 0 ⇔ x = 1; y(1) = –2
Suy ra đồ thị có điểm uốn I(1; -2)
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
Đồ thị cắt trục hoành tại O(0;0), A(3;0). Đồ thị đi qua điểm B(-1;-4); C(2;-4).
Cho hàm số: y = f(x) = x 4 – 2m x 2 + m 3 – m 2 . Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
y = x 4 – 2 x 2
y′ = 4 x 3 – 4x = 4x( x 2 – 1)
y′ = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Đồ thị
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x 3 + 3 x 2 + 1
+ Bảng biến thiên:
Kết luận:
Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -2) và (0; +∞).
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2; 0).
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ; y C T = 1 .
Hàm số đạt cực đại tại x = -2 ; y C Đ = 5 .
- Đồ thị:
+ Giao với Oy: (0; 1).
+ Đồ thị (C) đi qua điểm (–3; 1), (1; 5).
Cho hàm số:
y = 2 + m x + m + 1 x + 1 (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 2.
Cho hàm số y = x - 2 x + m - 1
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m = 2
Với m = 2 ta có hàm số
- Tập xác định : D = R\{-1}.
- Sự biến thiên :
⇒ Hàm số đồng biến trên (-∞ ; -1) và (-1 ; +∞).
+ Cực trị : hàm số không có cực trị
+ Tiệm cận :
⇒ y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
⇒ x = -1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên :
- Đồ thị :
Cho hàm số: y = – x 4 – x 2 + 6
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng: y = x/6 –1
a) Học sinh tự làm
b) Ta có: y′ = –4 x 3 – 2x
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x/6 – 1 nên tiếp tuyến có hệ số góc là –6. Vì vậy:
–4 x 3 – 2x = –6
⇔ 2 x 3 + x – 3 = 0
⇔ 2( x 3 – 1) + (x – 1) = 0
⇔ (x – 1)(2 x 2 + 2x + 3) = 0
⇔ x = 1(2 x 2 + 2x + 3 > 0, ∀x)
Ta có: y(1) = 4
Phương trình phải tìm là: y – 4 = -6(x – 1) ⇔ y = -6x + 10
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = 4 x + 4 2 x + 1
y = 4 x + 4 2 x + 1
Tập xác định: D = R \ {−1/2}
Ta có
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞ ; −1/2) và (−1/2; + ∞ )
Tiệm cận đứng: x = −1/2;
Tiệm cận ngang: y = 2.
Giao với các trục tọa độ: (0; 4) và (-1; 0)
Đồ thị:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x + 3 x + 1
Khảo sát hàm số
- TXĐ: D = R \ {-1}
- Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
⇒ Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (-1; +∞).
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.
+ Tiệm cận:
⇒ x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
⇒ y = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
+ Giao với Ox: (-3; 0)
+ Giao với Oy: (0; 3)
+ Đồ thị hàm số nhận (-1; 1) là tâm đối xứng.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y = − x 3 + 3x + 1