Câu 2. Cho hình vẽ sau. Khi đó độ dài PQ là:
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!! TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC C/M NHÉ!
Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D
Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB 6cm; AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?
Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD; BE; CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?
Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE= 32cm. Khi đó độ dài của CH bằng?
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là?
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ; AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?
Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D
.Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? .Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB 6cm; AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD; BE; CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?.Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?.Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE= 32cm. Khi đó độ dài của CH bằng? .Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là? .Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ; AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?Câu 2.6 trang 40 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 7 tập 2
Cho điểm P nằm ngoài đường thẳng d.
a) Hãy nêu cách vẽ đường xiên PQ, PR sao cho PQ = PR và ˆQPR=60∘QPR^=60∘
b) Trong hình dựng được ở câu a), cho PQ = 18cm. Tính độ dài hình chiếu của hai đường xiên PQ, PR trên d
a) Phân tích bài toán
Giả sử PQ và PR là hai đường xiên kẻ từ P đến d sao cho PQ = PR và\(\widehat{QPR}=60^0\). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến d. Khi đó ∆PHQ = ∆PHR (cạnh huyền, cạnh góc vuông), suy ra \(\widehat{HPQ}=\widehat{HPR}=30^0\) Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên PQ và PR.
Kẻ\(PH\perp d\) (H ∈ d). Dùng thước đo góc để vẽ góc HPx bằng 30°. Tia Px cắt d tại điểm Q. Trên d lấy điểm R sao cho HR = HQ. Hai đường xiên PQ và PR lần lượt có hình chiếu trên d là HQ và HR. Do HQ = HR nên PQ = PR.
Hơn nữa\(\widehat{QPR}=2\widehat{HQP}=60^0\)
b) Hướng dẫn
- Tam giác PQR có PQ = PR và \(\widehat{QPR}=60^0\), tam giác PQR là tam giác đều
PQ = 18cm => QR =18cm ; HQ = HR =9cm.
Giả sử PQ và PR là hai đường xiên kẻ từ P đến d sao cho PQ = PR và ∠(QPR) = 60°.
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến d. Khi đó ΔPHQ = ΔPHQ (cạnh huyền, cạnh góc vuông),
suy ra ∠(HPQ) = ∠(HPR) = 30°. Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên PQ và PR.
Kẻ PH ⊥ d (H ∈ d).
Dùng thước đo góc để vẽ góc HPx bằng 30°.
Tia Px cắt d tại điểm Q. Trên d lấy điểm R sao cho HR = HQ.
Hai đường xiên PQ và PR lần lượt có hình chiếu trên d là HQ và HR.
Do HQ = HR nên PQ = PR.
Hơn nữa ∠(QPR) = 2∠(HPQ) = 60°.
b) Hướng dẫn
- Tam giác PQR có PQ = PR và ∠(QPR) = 60°, tam giác đó là tam giác đều
- PQ = 18cm ⇒ QR =18 cm ; HQ = HR =9 cm
Cho hình thang MNPQ có đáy nhỏ MN=4cm, đáy lớn PQ= 6cm . Khi đó độ dài đường trung bình của hình thang MNPQ là... cm
đường trung bình hình thang MNPQ = (6+4):2 = 5 (cm)
mik nha chế
Câu 39: Hình thang cân PQRS có độ dài đáy PQ = 20cm. Đáy RS ngắn hơn đáy PQ là 12cm. Độ dài cạnh bên PS bằng một nửa độ dài đáy PQ. Chu vi của hình thang PQRS là: A. 46cm B. 44cm C. 40cm D. 48cm
Cho hình thang MNPQ có đáy nhỏ MN=4cm, đáy lớn PQ= 6cm . Khi đó độ dài đường trung bình của hình thang MNPQ là... cm
Cho điểm P nằm ngoài đường thẳng d
a) Hãy nêu cách vẽ hai đường xiên PQ, PR sao cho PQ = PR và \(\widehat{QPR}=60^0\)
b) Trong hình dựng được ở câu a), cho PQ = 18 cm. Tính độ dài hình chiếu của hai đường xiên PQ, PR trên d
Cho hình thang ABCD (AB//CD), có CD=2AB, đường chéo BD là phân giác của góc D.
a) C/m tam giác ABD cân
b) Kẻ AE//BC (E thuộc CD). C/m ABCE là hình bình hành
c) C/m ABED là hình thoi
d) Lấy M nằm trong hình thang ABCD, vẽ các hình bình hành AMDP, BMCQ.
C/m PQ//CD và PQ có độ dài ko đổi khi M thay đổi
P/S: Trọng tâm ở câu d, giúp nha!
Cho ABCD là hình vuông cạnh 4 cm (hình vẽ). Khi đó, độ dài đường chéo AC là
A. AC= 32 cm
B. AC=5cm
C. AC= 30 cm
D. AC=8cm
Quan sát hình vẽ sau:
a) Đo và cho biết độ dài các đoạn thẳng: AD, BG, CF, HE, MN, NP, PQ, QM, MP, NQ, OM, ON, OP, OQ.
b) Điền dấu <, = , > vào chỗ trống:
· AD....BG
· CF.....HE
· MN....MQ
· MN....PQ
· PQ….PM