Chứng minh rằng : A= (x+2016).(x+2017) chia hết cho 2,với mọi x thuộc N
chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì
(n+2016^2015)x(n+2017^2014) chia hết cho 2
mình nghĩ 2016 và 2017 là 2 số tự nhiên liên tiếp
...............2014 và 2015 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp
mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 2
mong chút đóng góp ý kiến của mình giúp bạn vươn xa trong con đường học tập
CHÚC MAY MẮN
Tuy bài làm của bạn ko giống như bài của cô mình chữa nhưng mình cũng rất cảm ơn bạn nhé Nguyễn Lâm Văn
a,Chứng minh rằng (7^n1)×(7^n+2)chia hết cho 3 với mọi stn n
b, chứng minh rằng ko tồn tại các stn x,y,z sao cho
(x+y)(y+z(z+x)+2016=20172018
1 Chứng tỏ rằng:
a)(n^2+n) chia hết cho 2 (với mọi n thuộc z)
b) (n^2+n+3) ko chia hết cho 2(với mọi n thuộc z)
2)Cho x;y thuộc z .Chứng minh rằng (5x+47y) chia hết cho 17 khi và chỉ khi (x+6y) chia hết cho 17
Help Me!
a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2
=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2
\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)
Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm
\(n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)
Vì n(n+1) chia hết cho 2 => số cuối là số chẵn => n(n+1) + 3 có số cuối là số lẻ
Vậy n^2+n+3 ko chia hết cho 2
a)chứng minh rằng : với mọi số tự nhiên n : (x+1)^4n+2 +(x-1)^4n+2 chia hết cho x^2 +1
b) chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n : ( x^n -1) ( x^n+1 -1) chia hết cho (x+1)(x-1)
Chứng minh rằng với mọi số x thuộc N thì (x+4)(x+7) chia hết cho 2
+)Với x chẵn <=> x=2k (k thuộc N)
<=>(x+4)(x+7)=(2k+4)(2k+7)=2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 (1)
+)Với x lẻ <=> x=2k+1 (k thuộc N)
<=>(x+4)(x+7)=(2k+1+4)(2k+1+7)=(2k+5)(2k+8)=(2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
a, Chứng tỏ rằng (7^n + 1) . (7^n + 2) chia hết cho 3 và mọi số tự nhiên
b, Chứng tỏ rằng không tồn tại các số tự nhiên x,y,z sao cho : (x+y) . (y+z) . (z+x) + 2016 = 2017^2018
a, Chứng tỏ rằng (7^n + 1) . (7^n + 2) chia hết cho 3 và mọi số tự nhiên
b, Chứng tỏ rằng không tồn tại các số tự nhiên x,y,z sao cho : (x+y) . (y+z) . (z+x) + 2016 = 2017^2018
a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3
Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )
=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
Tk mk nha
b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2
=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)
Mà 20172018 không chia hết cho 2
Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài
chứng minh rằng n x (n + 13) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
Xét n chẵn => n(n+13) chẵn nên chia hết cho 2
Xét n lẻ => n+13 chẵn => n(n+13) chẵn nên chia hết cho 2
chúc bạn học tốt
^_^ !
chứng minh rằng n thuộc N thì (n+2016).(n+2017)-n^2-n chia hết cho 2
(n + 2016).(n + 2017) - n2 - n
= (n + 2016).(n + 2017) - (n2 + n)
= (n + 2016).(n + 2017) - n(n + 1)
Vì (n + 2016).(n + 2017) và n(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên nó chia hết cho 2
Theo tính chất => (n + 2016).(n + 2017) - n2 - n chia hết cho 2 ( đpcm )