Những câu hỏi liên quan
NG
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
H24
27 tháng 8 2016 lúc 14:40

Thay a = -1 , b=1 vào biểu thức A 

=> A = 5.(-1)^3.1^8 = - 5

Thay a = -1 , b= 2 vào biểu thức B

=>B = -9.(-1)^4 . 2^2 = - 36

Ta có : 

C = ax + ay + bx + by = a(x+y) + b(x+y) = (x+y)(a+b)

Thay a+b = - 3 , x+y = 17 vào biểu thức C

C = ( -3)(17) = -51

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
TD
10 tháng 2 2019 lúc 19:10

1/ Thay b = 10 và c = -9 vào a + b - c = 18, ta có:

a + 10 - (-9) = 18

=> a + 10 + 9 = 18

=> a + 19 = 18

=> a = 18 - 19

=> a = -1

Vậy a = -1

2/ Thay b = -2 và c = -9 vào 2a - 3b + c = 0, ta có:

2a - 3.(-2) + (-9) = 0

=> 2a + 6 - 9 = 0

=> 2a - 3 = 0

=> 2a = 0 + 3

=> 2a = 3

=> a = 3/2

Vậy a = 3/2

3/ Thay b = 6 và c = -1 vào 3a - b - 2c = 2, ta có:

3a - 6 - 2.(-1) = 2

=> 3a - 6 + 2 = 2

=> 3a - 4 = 2

=> 3a = 2 + 4

=> 3a = 6

=> a = 6 : 3

=> a = 2

Vậy a = 2

4/ Thay b = -7 và c = 5 vào 12 - a + b + 5c = -1, ta có:

12 - a + (-7) + 5.5 = -1

=> 12 - a - 7 + 25 = -1

=> -a = -1 - 25 + 7 - 12

=> -a = -31

=> a = 31

Vậy a = 31

5/ Thay b = -3 và c = -7 vào 1 - 2b + c - 3a = -9, ta có:

1 - 2.(-3) + (-7) - 3a = -9

=> 1 + 6 - 7 - 3a = -9

=> -3a = -9 + 7 - 6 - 1

=> -3a = -9

=> a = (-9) : (-3)

=> a = 3

Vậy a = 3

Bình luận (0)
RT
Xem chi tiết
NU
13 tháng 3 2016 lúc 11:27

Ta có:Một mình vòi A chảy 10 phút thì được 2/9 bể

           Một mình vòi B chảy 10 phút thì được 1/3 bể

Số nước trong bể khi 2 vòi cùng chảy trong 10 phút là:

2/9 + 1/3 = 2/9 + 3/9 = 5/9

Ta có: Một mình vòi A chảy 1 phút thì được 1/45 bể

Thời gian vòi A phải phải chảy thêm để đầy bể là:

(1 - 5/9) : 1/45 = 4/9 : 1/45 = 4/9 x 45 = 20 (phút)

ĐS : 20 phút

Bình luận (0)
H24
24 tháng 3 2018 lúc 21:24

ko bit lafm

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
24 tháng 11 2022 lúc 14:19

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
8 tháng 8 2020 lúc 20:40

Ta có :

\(\frac{a+2}{2b}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right).b=a.2b\)

\(\Rightarrow a+2=2a\)

\(\Rightarrow2a-a=2\)

\(\Rightarrow a=2\)

Mà : \(\frac{a}{b}>1\)

\(\Rightarrow a>b\)  ;  \(b\) khác \(0\)\(b\in\) N*

\(\Rightarrow\) \(b=1\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{2}{1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
SW
Xem chi tiết