Những câu hỏi liên quan
LC
Xem chi tiết
TQ
28 tháng 5 2017 lúc 9:17

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b làcác số nguyên nhưng b 0. ... Tập hợp số hữu tỉ làtập hợp đếm được. Các số thực không phải là số hữutỷ được gọi là các số vô tỷ.

Bình luận (0)
BT
28 tháng 5 2017 lúc 9:20

Sở hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z,b khác 0.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 5 2017 lúc 9:20

Định lý ( trang 5 / sgk ) lớp 7 tập 1

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a , b thuộc Z , b khác 0
 

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
TH
15 tháng 6 2019 lúc 10:47

số 0 nhé bạn~!!!

Bình luận (0)
GT
15 tháng 6 2019 lúc 10:47

Là số 0

~ Hok tốt ~

Bình luận (0)
H24
15 tháng 6 2019 lúc 10:48

Số 8 hoặc số 0 ( Mik nghĩ thế )
~ Hok tốt ~
#Nobi 

Bình luận (0)
VS
Xem chi tiết
H24
3 tháng 7 2017 lúc 19:36

Học tốt nha 

Bình luận (0)
SF
21 tháng 6 2017 lúc 11:28

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b các số nguyên nhưng b 0. ... Tập hợp số hữu tỉ làtập hợp đếm được. Các số thực không phải là số hữu tỷ được gọi  các số vô tỷ.

Kết quả hình ảnh cho Số hữu tỉ là gì

Bình luận (0)
LH
21 tháng 6 2017 lúc 11:31

số hữu tỉ là số có dạng: \(\frac{a}{b}\)

trong đó: a,b là số nguyên

         và: b\(\ne\)0

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DH
11 tháng 8 2021 lúc 21:18

\(\hept{\begin{cases}a-2b\inℚ\\3a+4b\inℚ\end{cases}}\Rightarrow2\left(a-2b\right)+\left(3a+4b\right)=5a\inℚ\Leftrightarrow a\inℚ\)

\(\Rightarrow-2b\inℚ\Leftrightarrow b\inℚ\).

Ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CK
Xem chi tiết
NQ
14 tháng 8 2021 lúc 20:24

ta có :

\(a=\frac{2\left(a+3b\right)+3\left(3a-2b\right)}{11}\) nên a là số hữu tỉ 

\(b=\frac{-3\left(a+3b\right)+\left(3a-2b\right)}{-11}\) nên b là số hữu tỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
DH
11 tháng 8 2021 lúc 21:27

\(\hept{\begin{cases}3a-2b\inℚ\\2a+5b\inℚ\end{cases}}\Rightarrow5\left(3a-2b\right)+2\left(2a+5b\right)=19a\inℚ\Leftrightarrow a\inℚ\)

\(\Rightarrow-2b\inℚ\Leftrightarrow b\inℚ\).

Ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
JP
Xem chi tiết
NQ
24 tháng 8 2021 lúc 0:01

ta có : 

a. \(a=\frac{\left(a+b\right)+\left(a-b\right)}{2}\) nên a chắc chắn là số hữu tỉ và do đó b cũng là số hữu tỉ

b. \(a=\frac{2\left(2a+b\right)+\left(3a-2b\right)}{7}\) nên a chắc chắn là số hữu tỉ và do đó b cũng là số hữu tỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa