Cho số tự nhiên n > 5 , chứng minh rằng n viết được dưới dạng tổng ba số nguyên tố.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n lớn hơn 6 đều biểu diễn được dưới dạng tổng hai số nguyên tố cùng nhau lớn hơn 1.
n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:
+) Với n = 6k + 1 (k $\in$∈ N*)
=> n = 3k + (3k + 1)
3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 3 (k $\in$∈ N*)
Viết n = (3k +1) + (3k +2)
mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Tương tự với n = 6k + 5 (k $\in$∈ N*)
Viết n = (3k+2) + (3k +3)
mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 2 (k $\in$∈ N*)
Viết n = (6k -1) + 3
Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)
=> 6k - 1 chia hết cho d;
3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d
=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1
do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 4 (k )
Viết n = ( 6k + 1 ) + 3
Dễ có : 6k + 1 và ba nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n lớn hơn 6 đều biểu diễn được dưới dạng tổng 2 số nguyên tố cùng nhau lớn hơn 1.
Cai link nay se giup ich cho cau!
http://olm.vn/hoi-dap/question/94431.html
n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:
+) Với n = 6k + 1 (k ∈ N*)
=> n = 3k + (3k + 1)
3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 3 (k ∈ N*)
Viết n = (3k +1) + (3k +2)
mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau
+) Tương tự với n = 6k + 5 (k ∈ N*)
Viết n = (3k+2) + (3k +3)
mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 2 (k ∈ N*)
Viết n = (6k -1) + 3
Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)
=> 6k - 1 chia hết cho d;
3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d
=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1
do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau
+) Với n = 6k + 4 (k ∈ N*)
Viết n = (6k +1 ) + 3
Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau
=> đpcm
Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n lớn hơn 6 đều biểu diễn được dưới dạng tổng hai số nguyên tố cùng nhau lón hơn 1
xin loi minh ko biet
xin loi minh ko biet
xin loi minh ko biet
ko bik
ko bik
ko bik
xin loi
xin loi
xin loi
a) mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố. Hãy viết các số 6, 7, 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố
b) mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố. Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
a) 6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) 30= 13+17= 7+23
32=3+29 = 19+13
a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)
+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3
+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2
Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố
=> n là tổng quát của các số nguên tố
6= 3+3
7= 2+5
8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)
b) CM như câu trên:
30= 7+23
32=19+13
a) Nhà toán học Đức Gôn- bach viết thư cho nhà toán học Thụy Sĩ Ơ- le năm 1742 nói rằng: Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của ba số nguyên tố. Hãy viết các số: 6, 7, 8 dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố.
b) Trong thư trả lời Gôn- bach, Ơ- le nói rằng: Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố. Cho đến nay, bài toán Gôn- bach và Ơ- le vẫn chưa có lời giải.
Hãy viết các sô 30 và 32 dưới dạng của 2 số nguyên tố.
a,6=2+2+2
7=2+2+3
8=3+3+2
b,30=17+13
32=19+13
a) 6 = 2+2+2
7 = 2+2+3
8 = 2+3+3
b) 30 = 19 + 11
32 = 19 +13
a) Nhà toán học Đức Gôn-bach viết thư cho nhà toán học Thụy sĩ Ơ-le năm 1742 nói rằng: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều được viết dưới dạng tổng của ba số nguyên tố. Hãy viết các số: 6, 7, 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố.
b) Trong thư trả lời Gon-bach, Ơ-le nói trằng: Mọi số chắn lớn hơn 2 đều viết dưới dạng tổng của hai sô nguyên tố. Cho đến nay, bài toán của Gôn-bach và Ơ-le vẫn chưa có lời giải.
Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố.
a) Euler phát biểu như sau: " Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố . "
Nên ta có bài giải sau:
6 = 2 + 4
=> 6 = 2 + 2 + 2
7 = 3 + 4
=> 7 = 3 + 2 + 2
8 = 2 + 6
=> 8 = 2 + 2 + 4
Vậy 6 = 2 + 2 + 2
7 = 3 + 2 + 2
8 = 2 + 2 + 4
a) Nhà toán học Đức Gôn-bach viết thư cho nhà toán học Thụy sĩ Ơ-le năm 1742 nói rằng: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều được viết dưới dạng tổng của ba số nguyên tố. Hãy viết các số: 6, 7, 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố.
b) Trong thư trả lời Gon-bach, Ơ-le nói trằng: Mọi số chắn lớn hơn 2 đều viết dưới dạng tổng của hai sô nguyên tố. Cho đến nay, bài toán của Gôn-bach và Ơ-le vẫn chưa có lời giải.
Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố.
a) Euler phát biểu như sau: "mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố"
Nên ta có bài giải sau:
6=2+4 (với 4 là số chẳn >2 nên như phát biểu Euler thì sẽ 4 sẽ viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố)
=> 6=2+2+2
7=3+4 (lập luận như trên ta cũng có kết quả)
=> 7=3+2+2
8 Hoàn toàn tương tự 6
=> 8=2+6=2+2+4
a, Ta có :
6=2+2+2 7=2+3+2 8=2+3+3
b, Ta có:
30=13+17 32=13+19
Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n lớn hơn 6 đều được biểu diễn được dưới dạng tổng hai số nguyên tố cùng nhau lớn hơn 1.
giúp mình nha !
a) Nhà toán học Đức Gôn-Banh viết thư cho toàn toán học Thụy Sĩ Ơ-le năm 1742 nói rằng ; Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được viết dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố.Hãy viết các số : 6, 7 , 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố
b)Trong thư trả lời Gôn-banh , Ơ-le nói rằng : Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng ủa 2 số nguyên tố. Cho đén nya, bài toán của Gôn-banh vẫn chưa có lời giải
Hãy viết số 30 và 32 dưới dang tổng của hai sô nguyên tố