So sánh A, 2⁶ và 6² B,2⁷ và 7² C, 10² và 5³ D, 3⁴ và 3⁵
so sánh các phân số (Lưu ý: Trình bày cách so sánh)
a) -3/4 và -5/6 b) -5/17 và 2/7 c) 11/10 và 9/14 d) 37/67 và 377/677
a: -3/4=-9/12
-5/6=-10/12
mà -9>-10
nên -3/4>-5/6
b: -5/17<0<2/7
c: 11/10>1>9/14
So sánh
a)48/92 và 36/69
b)3/5 +4/7+7/8 và 3/1
c) 1/10 và 2/5
d) 4/10 và 2/5
a)
\(\dfrac{48}{92}=\dfrac{48:4}{92:4}=\dfrac{12}{23}\)
\(\dfrac{36}{69}=\dfrac{36:3}{69:3}=\dfrac{12}{23}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 23
Vì \(12=12\) nên \(\dfrac{12}{23}=\dfrac{12}{23}\)
Vậy \(\dfrac{48}{92}=\dfrac{36}{69}\)
b)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}+\dfrac{7}{8}=\dfrac{573}{280}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 280
\(\dfrac{3}{1}=\dfrac{3*280}{1*280}=\dfrac{840}{280}\)
Vì \(573< 840\) nên \(\dfrac{573}{280}< \dfrac{840}{280}\)
Vậy \(\dfrac{573}{280}< \dfrac{3}{1}\)
c)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 10
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2*2}{5*2}=\dfrac{4}{10}\)
Vì \(1< 4\) nên\(\dfrac{1}{10}< \dfrac{4}{10}\)
Vậy \(\dfrac{1}{10}< \dfrac{2}{5}\)
d)
\(\dfrac{4}{10}=\dfrac{4:2}{10:2}=\dfrac{2}{5}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 5
Vì \(2=2\) nên \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy \(\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
Hãy quy đồng hộ mình và đánh dấu nha
Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số sau:
a]6/12 và 3/4 b]2/5 và 8/10 c]40/35 và 6/7 d]8/16 và 5/2
a)
\(\dfrac{6}{12}=\dfrac{6:6}{12:6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times2}{2\times2}=\dfrac{2}{4}\)
Mà \(\dfrac{2}{4}< \dfrac{3}{4}\)
Vậy \(\dfrac{6}{12}< \dfrac{3}{4}\).
b)
\(\dfrac{8}{10}=\dfrac{8:2}{10:2}=\dfrac{4}{5}\)
Mà \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{4}{5}\)
Vậy \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{8}{10}\).
c)
\(\dfrac{40}{35}=\dfrac{40:5}{35:5}=\dfrac{8}{7}\)
Mà \(\dfrac{8}{7}>\dfrac{6}{7}\)
Vậy \(\dfrac{40}{35}>\dfrac{6}{7}\).
d)
\(\dfrac{8}{16}=\dfrac{8:8}{16:8}=\dfrac{1}{2}\)
Mà \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{5}{2}\)
Vậy \(\dfrac{8}{16}< \dfrac{5}{2}\).
Bài 1: Các cặp phân số sau có bằng nhau không a) -5/6 và 10/-14 b) -15/-60 và -3/12
Bài 2: Rút gọn a) 20/-140 b) 4.18/9.12 c) 17.25-17.3/2.-15
Bài 3 : So sánh a) -3/5 và 4/-7 b) -4/21 và -7/35 c) -7/24 và -2/3 d) -52/167 và -3/-4
Bài 4 a) 5/13. 7/9 + 5/9.9/13 - 5/9.3/13 b) 6/34 + (-2) + -15/33+ 14/17 + -6/11 c) 12 5/31 - ( 4 3/7 + 5 5/31) d) 1/2+ 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + ....... + 1/2020.2021 + 1/2021.2022
Bài 1:
a) \(\dfrac{-5}{6}\ne\dfrac{10}{-14}\left(\dfrac{10}{-14}=-\dfrac{5}{7}\right).\)
b) \(\dfrac{-15}{-60}\ne\dfrac{-3}{12}\left(\dfrac{-15}{-60}=\dfrac{1}{4}\right).\)
Bài 2:
a) \(\dfrac{20}{-140}=-\dfrac{1}{7}.\)
b) \(\dfrac{4.18}{9.12}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}.\)
c) \(\dfrac{17.25-17.3}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{17.\left(25-3\right)}{-30}=-\dfrac{17.22}{30}=\dfrac{374}{30}=\dfrac{187}{15}.\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{4}{-7}.\)
b) \(\dfrac{-4}{21}>\dfrac{-7}{35}.\)
c) \(\dfrac{-7}{24}>\dfrac{-2}{3}.\)
d) \(\dfrac{-52}{167}< \dfrac{-3}{-4}.\)
so sánh hai phân số khác mẫu số
1,
a, 4/3 và 1/3
b, 2/5 và 3/2
c , 7/2 và 1/4
d, 3/4 và 5/6
2,rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số :
a, 6/10 và 4/5
b, 3/4 và 6/12
Bài 1: Quy đồng => so sánh => trả về phân số ban đầu
Bài 2: Như bài 1
Bài 1
a) 4/3 < 1/3
b) 2/5 < 3/2
c) 7/2 > 1/4
d) 3/4 < 5/6
Bài 2
a) 6/10 = 3/5 và 4/5 vậy 3/5 < 4/5
b) 3/4 và 6/12 = 1/2 vậy 3/4 > 1/2
Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{3}{10}\) b) \(\dfrac{7}{12}\) và \(\dfrac{5}{6}\) c) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{1}{2}\) d) \(\dfrac{8}{3}\) và \(\dfrac{11}{21}\)
a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}\)
\(\dfrac{4}{10}>\dfrac{3}{10}\)
b) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{10}{12}\)
\(\dfrac{7}{12}< \dfrac{10}{12}\)
c) \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{3}{4}< \dfrac{2}{4}\)
d) \(\dfrac{8}{3}=\dfrac{56}{21}\)
\(\dfrac{56}{21}>\dfrac{11}{21}\)
So sánh
a) 3√3 và √12
b) 7 và 3√5
c) 1/3√51 và 1/5√150
d) 1/2√6 và 6√1/2
So sánh các cặp số sau:
a) 6 và 5; b) \( - 5\) và 0;
c) \( - 6\) và 5; d) \( - 8\) và \( - 6\);
e) \(3\) và \( - 10\); g) \( - 2\) và \( - 5\)
a) \(6 > 5\)
b) \( - 5\) là số nguyên âm nên \( - 5 < 0\)
c) \( - 6\) là số nguyên âm, 5 là số nguyên dương nên \( - 6 < 5\)
d) \( - 8\) và \( - 6\) là các số nguyên âm và có số đối lần lượt là 8 và 6.
\(8 > 6 \Rightarrow - 8 < - 6\)
e) 3 là số nguyên dương, \( - 10\) là số nguyên âm nên \(3 > - 10\)
g) \( - 2\) và \( - 5\) là các số nguyên âm có số đối lần lượt là 2 và 5.
\(2 < 5 \Rightarrow - 2 > - 5\)
Bài 5:So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi)
a. 2 và √2+ 1 b. 1 và √3–1 c. 2√31và 10 d. -3.√11và -12
Bài 6 : So sánh
:a/ 15 và √200
b/ 27 và 9 √5
c/ -24 và -6 √15
Bài 6:
a: \(15=\sqrt{225}>\sqrt{200}\)
b: \(27=9\sqrt{9}>9\sqrt{5}\)
c: \(-24=-\sqrt{576}< -\sqrt{540}=-6\sqrt{15}\)
So sánh các hỗn số sau :
a) 4 7/10 va 6 7/10
b) 3 4/15 va 3 11/15
c) 5 1/9 va 2 2/5
d) 2 2/5 và 2 10/15
4 7/10 < 6 7/10
3 4/15 <3 11/15
5 1/9 > 2 2/5
2 2/5 > 2 10/15