Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
NH
15 tháng 10 2021 lúc 16:25

Mình cop mạng undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
15 tháng 10 2021 lúc 16:28

undefinedĐÓ NHA K CHO MIK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DG
15 tháng 10 2021 lúc 16:24

undefinedhere'ya

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
RL
Xem chi tiết
NT
12 tháng 1 2023 lúc 1:30

a: Xét (O) có

BC là đường kính

DE là dây

=>DE<BC

b: Xét ΔOBD có OB=OD và góc B=60 độ

nên ΔOBD đều

c: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>CD vuông góc với AB

mà ΔBCA đều

nên D là trung điểm của AB

Xet (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE vuông góc với AC

mà ΔBAC đều

nên E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết

*Dân chủ: Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết định. ... Theo nhà khoa học chính trị Larry Diamond, chế độ dân chủ bao gồm bốn yếu tố chính: Một hệ thống chính trị cho việc lựa chọn và thay thế các chính phủ thông qua bầu cử tự do và công bằng.

 

*Cộng hòa: là một hình thức chính phủ trong đó quốc gia được coi là "vấn đề công cộng" thông qua các pháp luật và hiến pháp cũng như các quy định chung và chế độ dân chủ, không phải là mối quan tâm riêng tư ...

 

Ý ghĩa ở đây nói Việt Nam là một nước :  Tức là nói đến Bộ máy nhà nước có sự phân quyền giữa ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, và tư pháp. Nó khác hoàn toàn với chuyên chế hay độc tài. Dân chủ là thể thức mà ở dó người dân có khả năng tham gia quyết định các chính sách của một quốc gia hay tham gia thành lập bộ máy nhà nước thông qua bầu cử. Có 2 hình thức dân chủ là Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Tuy nhiên, tùy theo từng nước và hoàn cảnh quốc gia mà thể chế dân chủ phát triển đến mức độ nào.

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
H24

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Về mặt công khai thì đàm phán có 4 bên và nội dung chính thức của bản Hiệp định cơ bản dựa trên Tuyên bố 10 điểm ngày 8 tháng 5 năm 1969 của phái đoàn Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, nhưng việc đàm phán để đạt được nội dung hiệp định lại chủ yếu được quyết định bởi các phiên họp kín giữa 2 đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ.

Trong quá trình đàm phán, Hoa Kỳ gần như phớt lờ ý kiến của đoàn Việt Nam Cộng hòa và tự sắp đặt mọi chuyện trong các cuộc họp kín với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong khi phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam lại luôn có sự phân công, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý, liên tục thảo luận với nhau trước khi đưa ra quyết sách. Do vậy, sau khi điều khoản Hiệp định được thống nhất giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ thì đoàn Việt Nam Cộng hòa lại từ chối ký vì có những điều khoản bất lợi cho họ. Nhưng Việt Nam Cộng hòa chỉ phản đối được vài ngày, bởi sau đó Hoa Kỳ đã đe dọa và buộc đoàn này phải ký Hiệp định.

Lê Đức Thọ và Henry Kissinger, hai nhân vật chủ chốt trong cuộc đàm phán, đã được trao tặng giải Nobel Hòa Bình năm 1973, nhưng Lê Đức Thọ đã từ chối không nhận giải này với lý do hòa bình vẫn chưa lập lại tại Việt Nam. Còn ông Kissinger yêu cầu đại sứ Mỹ tại Na Uy thay mặt mình nhận giải. Ông Lê Đức Thọ cũng cho rằng việc nhận giải sẽ là một sự đánh đồng giữa kẻ xâm lược (Hoa Kỳ) với người bị xâm lược (nhân dân Việt Nam) và sẽ chỉ nhận giải khi giải đó chỉ được trao cho mình ông do giải Nobel hòa bình phải được trao cho đại diện của bên kiến tạo hòa bình (nhân dân Việt Nam).

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
DH
1 tháng 10 2019 lúc 11:30

Văn hoá Trung Hoa:

- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo

- Văn hoá: Các ngày lễ.

- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...

- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam

Văn hoá Ấn Độ

- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...

- Thiết chế nhà nước...

- Phong tục tập quán

Bình luận (0)
H24
24 tháng 11 2020 lúc 20:49

Văn hoá Trung Hoa:

- Tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo

- Văn hoá: Các ngày lễ.

- Chính trị hành chính: lễ nghi, quan chế...

- Chủ yếu ảnh hưởng ở Việt Nam

Văn hoá Ấn Độ

- Tôn giáo: Bà La Môn, Hin đu, Phật giáo Nam Tông...

- Thiết chế nhà nước...

- Phong tục tập quán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LL
10 tháng 11 2021 lúc 6:50

tham khảo

Tràn ngập bài thơ, đoạn thơ là một tình thương nhớ mênh mông, bồi hồi. Ba câu thơ đầu nói lên hai nỗi nhớ: nhớ bếp lửa, nhớ thương bà. Bếp lửa "chờn vờn sương sớm" gắn bó với mỗi gia đình Việt Nam, với sự tần tảo chịu thương chịu khó của bà. Bếp lửa "ấp iu nồng đượm" được nhen nhóm bằng sự nâng niu, ôm ấp của tình thương. Nhớ bếp lửa là nhớ đến bà "biết mấy nắng mưa", trải qua nhiều vất vả, khó nhọc. Điệp ngữ "một bếp lửa" kết hợp với câu cảm thán làm cho giọng thơ bồi hồi xúc động:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Bình luận (1)
MT
Xem chi tiết
VN
28 tháng 12 2018 lúc 22:30

Việt gấp được 105 con

Nam gấp được 63 con

Bình luận (0)
HT
28 tháng 12 2018 lúc 22:35

Việt :105

Nam :63

 cho mik dung voi cho mik dng roi mik an cho

Bình luận (0)
MT
28 tháng 12 2018 lúc 22:36

mình cần chình cách làm

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CN
24 tháng 3 2022 lúc 15:33

mình học máy tính ko chụp ảnh được nha bạn

Bình luận (0)
JA
21 tháng 3 2022 lúc 10:28

mik ko phải cao nhân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
LC
7 tháng 12 2021 lúc 17:02

TBC số con hạc giấy của 2 bạn Việt và Nam là :

(62 + 56) : 2 = 59 (con)

Bình  gấp được số con hạc giấy là :

59 + 7 = 68 (con)

          Đ/S : 68 con

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa