Hình chữ nhật MNPQ có DT là 3600cm2. Tính Diện tính hình tam giác KQP
cho hình bình hành MNPQ(xem hình vẽ) có MN=18cm,chiều cao KH=9cm.So sánh diện tích hình tam giác KQP với tổng diện tích của hình tam giác KQP với tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hìn tam giác KNP
các bạn giúp mình giải nhanh và giải thích luôn nhé
Cảm ơn !
S hình tam giác MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
S hình tam giác KPQ là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích 2 hình tam giác MKQ và KNP là:
72 - 36 = 36 (cm2)
Đáp số: bằng nhau
cho hình vuông mnpq có cạnh là 12cm. e là trung diểm của mn , h là trung điểm của np
a> tính diện tích tam giác MEq
b> tính diện tích hình thang HPQM
c> so sánh diên tích tam giác MHE với diện tích hình chữ nhật MNPQ
HÌNH VUÔNG CŨNG LÀ HÌNH CHỮ NHẬT
một hình chữ nhật có chu vi là 100 cm. Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.
a, Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật đó
b, Một hình tam giác có dt bằng 55% dt hình chữ nhật đó. Vậy tam giác đó có dt bao nhiêu?
a, Nửa chu vi hình chữ nhật:
100:2=50(m)
Tổng số phần bằng nhau:
2+3=5(phần)
Chiều dài hình chữ nhật:
50:5 x 2= 20(m)
Chiều rộng hình chữ nhật:
50:5 x 3= 30(m)
b, Diện tích hình chữ nhật:
20 x 30 = 600(m2)
Diện tích hình tam giác:
55% x 600 = 330(m2)
Một hình chữ nhật ABCD có diện tích là 3600cm2 cạnh AD dài 50cm. Lấy điểm M từ cạnh AD để AM dài 30cm. Tính diện tích hình thang MBCD
cho hình thoi ABCD có AC= 9cm BD= 6cm ta gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB BC CD DA
a) CMR: MNPQ là hình chữ nhật
b) tính tỉ số diện tích của hình chữ nhật MNPQ với diện tích hình thoi ABCD
c) tính diện tích tam giác BMN
tam giácABC : MN là đường trung bình => MN// AC ,tam giác ADC có DP là đường trung bình => QP//AC ==> MN//QP(1) Xét r=tam giác BCD có NP là đường trung binh=> NP//BD=> GÓC MNP=90 ĐỘ(2) từ 1 và 2 => MNPQ là hình chữ nhật b) MNPQ/ABCD=1/2 C) diện tích ABCD=9.6/2=27 , diện tích MNPQ=27/2=13.5 diện tích MNB=3.375
nêu cách tính dt hình vuông
nêu cách tính dt hình chữ nhật
nêu cách tính dt hình tam giác
nêu cách tính dt hình bình hành
nêu cách tính dt hình thoi
dt là diện tích
ai nhanh tui kb+tick
Diện tích của hình vuông bằng một cạnh nhân với chính nó
S = a x a
Diện tích của hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng
S = a x b
Diện tích của hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2
S = a x h : 2
Diện tích của hình bình hành bằng độ dài đáy nhân chiều cao
S = a x h
Diện tích của hình thoi bằng tích độ hai hai đường chéo chia 2
S = m x n : 2
Tất cả cùng đơn vị đo
Đ/s: ...
- DT hình vuông: độ dài 1 cạnh nhân chính nó
- DT Hình chữ nhật: Chiều dài x chiều rộng
- DT hình tam giác: Nửa tích của đường cao tam giác nhân với cạnh đáy
- DT hình bình hành: lấy độ dài đường cao x cạnh đáy từ đường cao hạ xuống
- DT hình thoi: Nửa tích của 2 đường chéo
S hình vuông: cạnh x cạnh
S hình chữ nhật: dài x rộng
S hình tam giác: (đáy x chiều cao):2
S hình bình hành: a x h (h là độ dài đường cao hạ xuống cạnh a)
S hình thoi: 1/2 x (độ dài 2 đường chéo)
t i c k cho mình nha
cho hình bình hành MNPQ có MN = 18cm chiều cao KH = 9cm so sánh diện tích hình tam giác KQP vói tổng diện tích hính tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Cách tính diện tích ,chu vihình vuông,diện tích tam giác,chu vi + dt chữ nhật,dt hình thang,dt hình bình hành?,
Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 13,5 m chiều rộng 10,2 m, En = 2/3 MN
a) Tính diện tích hình tam giác EPQ
b) Tính diện tích hình thang FNPQ
a: \(S_{MEQ}=\dfrac{1}{2}\cdot4,5\cdot10,2=22,95\left(cm^2\right)\)
\(S_{ENP}=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot10,2=45,9\left(cm^2\right)\)
\(S_{MNPQ}=13,5\cdot10,2=137,7\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{EPQ}=137,7-45,9-22,95=68,85\left(cm^2\right)\)
Cho hình bình hành MNPQ (xem hình vẽ) có MN = 12cm, chiều cao KH = 6cm. So sánh diện tích hình tam giác KQP với tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Diện tích tam giác KPQ là:
\(6\times12:2=36\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
\(12\times6=72\left(cm^2\right)\)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:
\(72-36=36\left(cm^2\right)\)
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.
DIện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.