Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
TT
12 tháng 2 2016 lúc 20:49

pt(1) nhân 3 ; pt (2) nhân 2 sau đó trừ hai pt đc pt bậc nhất hai ẩn b;c 

tìm nghiệm nguyên pt thay vào tìm a 

Bình luận (0)
PA
12 tháng 2 2016 lúc 20:51

nhưng bài này hình như phải giải pt nghiệm nguyên cậu giải thử chỗ pt nghiệm nguyên đi thắng

Bình luận (0)
TT
12 tháng 2 2016 lúc 20:57

(1) x 3 - (2) x 2 = 3 <=>  9b + 8c = 3 <=> c \(=\frac{3-9b}{8}=\frac{-8b-8-b+11}{8}=-8-\frac{b-11}{8}\)

Vì c thuộc Z => (b -11 )/8 thuộc Z => b - 11 chia hết cho 8 >b - 11 = 8t ( t thuọc Z )

=> b = 8t + 11  thay vào tìm c => a 

KL :..

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NH
18 tháng 3 2020 lúc 17:09

a, Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\)\(\Rightarrow a=2k\)\(b=3k\)\(c=5k\)

Ta có: \(B=\frac{a+7b-2c}{3a+2b-c}=\frac{2k+7.3k-2.5k}{3.2k+2.3k-5k}=\frac{2k+21k-10k}{6k+6k-5k}=\frac{13k}{7k}=\frac{13}{7}\)

b, Ta có: \(\frac{1}{2a-1}=\frac{2}{3b-1}=\frac{3}{4c-1}\)\(\Rightarrow\frac{2a-1}{1}=\frac{3b-1}{2}=\frac{4c-1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{1}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3}\) \(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{12}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2.12}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3.12}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a-\frac{1}{2}\right)}{6}=\frac{\left(b-\frac{1}{3}\right)}{8}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)\(\Rightarrow\frac{3\left(a-\frac{1}{2}\right)}{18}=\frac{2\left(b-\frac{1}{3}\right)}{16}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-\left(c-\frac{1}{4}\right)}{18+16-9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-c+\frac{1}{4}}{25}\)

\(=\frac{\left(3a+2b-c\right)-\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)}{25}=\left(4-\frac{23}{12}\right)\div25=\frac{25}{12}\times\frac{1}{25}=\frac{1}{12}\)

Do đó:  +)  \(\frac{a-\frac{1}{2}}{6}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow a-\frac{1}{2}=\frac{6}{12}\)\(\Rightarrow a=1\)

+) \(\frac{b-\frac{1}{3}}{8}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow b-\frac{1}{3}=\frac{8}{12}\)\(\Rightarrow b=1\)

+) \(\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow c-\frac{1}{4}=\frac{9}{12}\)\(\Rightarrow c=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LS
Xem chi tiết
KG
Xem chi tiết
PT
3 tháng 8 2023 lúc 11:34

Để chứng minh rằng √(a-b) và √(3a+3b+1) là các số chính phương, ta sẽ điều chỉnh phương trình ban đầu để tìm mối liên hệ giữa các biểu thức này. Phương trình ban đầu: 2^(2+a) = 3^(2+b) Ta có thể viết lại phương trình theo dạng: (2^2)^((1/2)+a/2) = (3^2)^((1/2)+b/2) Simplifying the exponents, we get: 4^(1/2)*4^(a/2) = 9^(1/2)*9^(b/2) Taking square roots of both sides, we have: √4*√(4^a) = √9*√(9^b) Simplifying further, we obtain: 22*(√(4^a)) = 32*(√(9^b)) Since (√x)^y is equal to x^(y/), we can rewrite the equation as follows: 22*(4^a)/ = 32*(9^b)/ Now let's examine the expressions inside the square roots: √(a-b) can be written as (√((22*(4^a))/ - (32*(9^b))/)) Similarly, √(3*a + 3*b + ) can be written as (√((22*(4^a))/ + (32*(9^b))/)) We can see that both expressions are in the form of a difference and sum of two squares. Therefore, it follows that both √(a-b) and √(3*a + 3*b + ) are perfect squares.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
H24
4 tháng 1 2020 lúc 16:32

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
4 tháng 1 2020 lúc 16:32

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H9
26 tháng 4 2023 lúc 14:25

 Câu 5. Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau x>3 và x<8

A. x<8  

b. 3<x<8

c. 3>x>8

d. x>3

câu 6: tìm các số x thỏa mãn cả 2 bất phương trình sau x>5 và x>3

A. x<5

B. 3<x<5

C. x>3

D. c>5

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
PL
15 tháng 3 2020 lúc 12:51

\(\hept{\begin{cases}2a+b+2c=6\\3a+4b-3c=4\end{cases}}\)\(\Rightarrow a+3b-5c=-2\)

\(\Rightarrow3b=-2+5c-a\)\(\Rightarrow3b+2a-4c=-2+5c-a+2a-4c\)

\(\Rightarrow P=-2+a+c\)

Lại có : \(2a+b+2c=6\Rightarrow2\left(a+c\right)\le6\)

\(\Rightarrow a+c\le3\)

\(\Rightarrow P\le-2+3=1\Rightarrow P\le1\)

Dấu " = " sảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=0\\3a-3c=4\\2a+2c=6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=0\\3a-3c=4\\3a+3c=9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{13}{6}\\b=0\\c=\frac{5}{6}\end{cases}}\)

Chị chỉ tìm được Max thui 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
19 tháng 3 2020 lúc 20:47

\(\hept{\begin{cases}2a+b+2c=6\\3a+4b-3c=4\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}b+2c=6-2a\\4b-3c=4-3a\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}c=\frac{20}{11}-\frac{5a}{11}\\b=\frac{26}{11}-\frac{12}{11}a\end{cases}}\)

P = \(2a+3\left(\frac{26}{11}-\frac{12}{11}a\right)-4\left(\frac{20}{11}-\frac{5a}{11}\right)\)

\(=-\frac{2}{11}+\frac{6}{11}a\ge-\frac{2}{11}\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = 0 => c =20/11 và b = 26/11

Vậy min P = -2/11 tại a = 0; b = 26/11 và c= 20/11

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
19 tháng 3 2020 lúc 22:46

Cách tìm max khác:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}2a+b+2c=6\\3a+4b-3c=4\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2a+2c=6-b\\3a-3c=4-4b\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}a+c=3-\frac{b}{2}\\a-c=\frac{4}{3}-\frac{4b}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{13}{6}-\frac{11b}{12}\\c=\frac{5}{6}+\frac{5}{12}b\end{cases}}\)

khi đó P = \(2\left(\frac{13}{6}-\frac{11b}{12}\right)+3b-4\left(\frac{5}{6}+\frac{5}{12}b\right)=1-\frac{1}{2}b\le1\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi b = 0 khi đó a = 13/6 và c = 5/6( thỏa mãn)

Vậy maxP = 1 tại a = 13/6 ;  b = 0 ; c = 5/6.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết