Những câu hỏi liên quan
HM
Xem chi tiết
HM
27 tháng 11 2023 lúc 18:08

Số lần xuất hiện thẻ số 3 là: 3 lần

Số lần xuất hiện thẻ số 5 là: 3 lần

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
17 tháng 9 2023 lúc 14:43

Sự kiện trên còn được gọi là biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
28 tháng 9 2023 lúc 21:29

a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_5^2\) ( phần tử)

b)

+) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”

+) Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ. Do đó, số phần tử các kết quả thuận lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 3 phần tử: \(n\left( A \right) = C_3^2\) ( phần tử)

+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_3^2}}{{C_5^2}} = \frac{3}{{10}}\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
NT
9 tháng 1 2024 lúc 7:57

a: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là \(\Omega=\left\{1;2;3;4;...;49;50\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=50\)

Gọi A là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5"

=>A={5;15;25;35;45;50}

=>n(A)=6

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)

b: Gọi B là biến cố:“Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là ước của 50"

=>B={1;2;5;10;25;50}

=>n(B)=6

\(P\left(B\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)

c: Gọi C là biến cố: "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là bội của 10"

Các bội của 10 trong tập hợp A là 10;20;30;40;50
=>C={10;20;30;40;50}

=>n(C)=5

=>\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{50}=\dfrac{1}{10}\)

d: Gọi D là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 30"

Các số lớn hơn 30 trong tập hợp A là: 31;32;...;49;50

=>n(D)=20

=>\(P\left(D\right)=\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
17 tháng 9 2023 lúc 15:04

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

Số phần tử của B là 52.

a) Trong các số từ 1 đến 52 có ba số chia 17 dư 2 là: 2, 19, 36. Trong 3 số trên, có một số chia 3 dư 1 là 19.

Vậy có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1” là: 19.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{1}{{52}}\)

b) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5” là: 5, 15, 25, 35, 45, 50, 51, 52.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{52}} = \dfrac{2}{{13}}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
1 tháng 5 2023 lúc 14:04

n(omega)=12

A={4;6;9;10;12}

=>n(A)=5

=>P(A)=5/12

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 14:17

Trong số 5 thẻ có 3 thẻ là số lẻ 1, 3, 5 và 2 thẻ số chẵn 2, 4 nên khả năng xảy ra của biến cố A cao hơn biến cố B.

Vì trong 5 thẻ chỉ có 1 thẻ số 2 nên khả năng xảy ra sẽ thấp hơn biến cố A và B.

Bình luận (0)