Câu 2 tình huống ah, không biết làm luôn
Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống 1: Bạn An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy.”
Em có đồng tình với An không? Vì sao?
Nếu là bạn của An, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy.
Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao?
Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
Tình huống 3: Khi được cô giáo phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Đạt nghĩ rằng làm việc nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nên không tích cực tham gia.
Em có đồng tình với bạn Đạt không? Vì sao?
Nếu em là bạn của Đạt, em sẽ nói gì với Đạt?
1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.
Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm
2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.
Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.
3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.
1.
- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình.
- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.
2.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp.
- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.
3.
- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.
- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
Tình huống 1:
không. vì chúng ta ngày càng lớn, phải biết í thức và tự lập chứ không phải cứ trông cậy vào bố hoặc mẹ mà nếu có như vậy thì bố mẹ cũng không dõi theo chúng ta cả một cuộc đời.nếu là An em sẽ:
+nếu không thể tự dậy được thì em sẽ xin cho boos hoặc mẹ một chiếc điện thoại để hẹn giờ hoặc là xin bố mẹ mua một chiếc đòng hồ báo thức
+nếu như em có thể tự dậy thì em sẽ tự canh giờ và thức dậy.
tình huống 2:
em không đồng tình với việc làm của Tâm. Vì nếu không hiểu thì chứng ta có thể nhờ một người hay vài người giúp đỡ mình để chúng ta dễ hiểu hơn(không phải là chép bài), chứ không nên giấu cái mình không biết như vậy sẽ gay ra hậu quả khó lường về mai sau như: bị gẫy kiến thức, gặp trúng dạng nhưng lại không hiểu để làm gây bối rối mất thời gian,... Nếu là Hùng em sẽ giải thích cho Tâm hiểu hậu quả sau này để Tâm nhận ra mình nên thật thà và cam đảm hơn để đối diện vói một ai đó nhờ hoặc cầu xin sự giúp đỡ của họ.
tình huống 3:
Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có nhiều ý kiến hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp. Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Câu lạc bộ Cờ vua của trường Bin tổ chức buổi giao lưu thì đấu. Bin muốn làm quen với bạn đã chơi cờ cùng minh để học hỏi nhưng chưa biết phải làm sao.
Nếu là Bin, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Chủ nhật tuần này là sinh nhật của Cốm. Cốm muốn mới các bạn cùng lớp đến tham dự. Tuy nhiên, Cốm phân vân không biết nói thế nào với người bạn mới chuyển đến.
Nếu là Cốm, em sẻ làm gì?
TH1: Em sẽ chủ động đến và chào hỏi, làm quen các bạn
TH2: Em sẽ chủ động nói chuyện và mời bạn
Tình huống 1: Nhà An ở gần trường nhưng bn hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói:"Tại bmẹ ko gọi mih dậy"
a) Em có đồng tình với An không? Vì sao?
b) Nếu là bn của An em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ ko hiểu, Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng ko nên làm như vậy.
a) Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao?
b) Nếu em là Hùng em sẽ làm gì?
Tình huống 1 :
a, Em không đồng tình vì bạn An phải biết cách sống tự lập không quá nhờ vào bố mẹ của mình .
b, Nếu em là bạn của An em sẽ khuyên bạn ; Bạn nên sống tự lập đi vì tự lập mới dẫn đến thàn công . Hãy tập cho cậu cách sống tự lập ngay từ những điều giản đơn nhất, có như vậy, khi đương đầu mới biển lớn cuộc đời, cậu mới phát huy được hết những khả năng của bản thân.
Tình huống 2 :
a, Em không đồng tình với Tâm vì không biết thì pải hỏi không được giấu dốt nếu cứ giấu dốt ãi thì trong đầu ta không có những kiến thức gì và dần dần dẫn đến không biết gì .
b, Nếu là Hùng thì em sẽ khuyên bạn : Bạn ạ mình không hiểu thì nên nhờ thầy cô chỉ bảo có thế mới biết cách làm rút ra những kiến thức mới chứ . Cậu thấy không hiểu chỗ nào thì hãy nhờ thầy cô giảng lại cho nếu giấu dốt thì chúng ta sẽ không biết gì đâu .
Tiình huống 1:
Em không đồng tình với An vì an chưa có tính tự lập luôn ỷ lại vào bố mẹ
Nếu là bạn của An em sẽ khuyên rằng bạn hãy rèn luyện tính tự lập bạn có thể tự dậy sớm bằng cách đặt chuông báo thức
Tình huống 2:
Em đồng tình với Tâm vì nên chép giải thay vì hỏi cô cho mệt
Nếu là Hùng em sẽ nghe lời Tâm
Xử lí tình huống
Tình huống 1: Đang đọc sách trong thư viện, thấy một số hình ảnh mà mình rất thích, Toàn nói với Minh: “Đẹp quá! Tớ sẽ cắt mang về, chắc không ai biết đâu. ”.
Câu hỏi: Nếu là Minh, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Hôm nay, cả lớp đi tham quan công viên Bách Thỏo, một số bạn trải giấy, báo lên cỏ để ngồi. Chợt Tâm phát hiện bên cạnh có biển cấm "Không giẫm lên bãi cỏ."
Câu hỏi: Nếu là Tâm, em sẽ làm gì?
` TH 1 `
Nếu em là Minh em sẽ nhắc nhở bạn Toàn không nên có cái suy nghĩ và hành động như thế vì đây là sách được mượn từ thư viện chứ không phải tài sản riêng tư nên mình cần phải bảo vệ bằng cách không viết, vẽ bậy, cắt, xé,...
` TH 2 `
Nếu em là Tâm em sẽ nhắc nhở các bạn không nên trải giấy, báo để ngồi ở bãi cỏ vì cạnh đó có biển cấm ghi "Không giẫm lên bãi cỏ.". Nên chúng ta cần phải làm theo để bảo vệ bãi cỏ.
Theo em, các bạn trong tình huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải tình huống đó?
Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp. Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào?
Theo em Vân không có lỗi, bạn nên chia sẻ khó khăn này với cô giáo để cô giáo có giải pháp cho trường hợp của Vân.
Câu 3: giải quyết tình huống giả định: nếu em đến trường, luôn bị một nhóm bạn bắt nạt đe dọa, điều này ảnh hưởng đến tinh thần của em, em sẽ làm thế nào
thì sẽ kể lại toàn bộ sự việc cho cha mẹ người lớn
Có 4 khả năng bạn có thể làm ( mình thêm ý nhé)
1. Mặc kệ cho nhóm đó bắt nạt
2. Đánh và bắt nạt lại nhóm đó
3.Ở nhà không đi học nữa
4. Báo cho người lớn biết chuyện này
Thì em sẽ chọn câu 4 Báo cho người lớn biết chuyện này thì sẽ tốt hơn vì sẽ giúp được cả hai bên
Nhóm đó biết việc mình đã gây ra và nhận lỗi.
Mình sẽ không bị nhóm đó bắt nạt nữa.
Cái này mình thêm ý vào nhé vì mình đã gặp qua rồi
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến "người chạy cuối cùng" Phân tích cấu tạo câu văn trên và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép
Cho câu văn:
Kể từ hôm đó , mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được , tôi lại nghĩ đến " người chạy cuối cùng".
Phân tích cấu tạo câu văn trên và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được -là trạng ngữ
Tôi -là chủ ngữ
Lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”- là vị ngữ
Trạng ngữ: Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được
Chủ ngữ: Tôi
Vị ngữ: Lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”
Đó là câu đơn.
Xét tình huống máy tính hiển thị số lần đoán không đúng với số lần đoán thực tế của người chơi. Em hãy trả lời các câu hỏi:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
Tham khảo:
1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?
Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?
Số lần đoán cần phải tăng 1 đơn vị mỗi khi người chơi nhập một giá trị số (đoán). Điều này xảy ra ở các câu lệnh (4). (7) và (8).
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù (9) tăng giá trị của số lần đoán sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, nhưng không có lệnh nào như thế sau khối lệnh (4) cả
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?
a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.