Cho mình hỏi câu văn nha: Viết đoạn văn khoảng 5-10 câu tuân thủ phương châm hội thoại
CẢM ƠN
Câu1: Viết 1 câu có sử dụng lời dẫn trực tiếp, chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp. Câu2: viết 1 đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 lời dẫn trực tiếp và tuân thủ 1 phương châm hội thoại về chất.
Câu 1.Chàng trai trong văn bản đã tuân thủ phương châm hội thoại nào trong câu nói: - Đây không phải là hòn đá con vẫn cầm!
Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi:
An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy?
a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung
b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.
Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng
đoạn trích mã giám sinh mua kiều . hãy cho biết trong đoạn thơ đó có những phép tu từ gì ở câu nào và đã vi phạm phương châm hội thoại nào , tuân thủ phương châm hội thoại nào
Viết đoạn hội thoại và chỉ ra các phương châm hội thoại,ghi rõ tuân thủ hay ko tuân thủ
Dựa vào truyện ngắn Làng của Kim Lân. Viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của mình về tinh yêu làng, yêu nước( trong đoạn văn có sử dụng dụng ít nhất 1 phương châm hội thoại, gạch chân câu văn có sử dụng phương châm hội thoại
Có thể tham khảo những ý sau để viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về tình yêu làng, yêu nước.
- Mở đoạn: giới thiệu văn bản Làng của Kim Lân. Từ đó, dẫn dắt đến tình yêu làng, yêu nước.
- Thân đoạn:
+ Thế nào là tình yêu làng, yêu nước?
+ Tình yêu làng, yêu nước thể hiện qua những khía cạnh nào?
+ Làm gì để thể hiện được tình yêu làng, yêu nước?
- Kết đoạn: Khái quát lại những gì bản thân mình nghĩ về tình yêu quê hương, đất nước.
Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào Hỏi tên rằng:“Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” a. Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm cách thức. d. Phương châm lịch sự.
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
c. Phương châm cách thức.
d. Phương châm lịch sự.
Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
A. Phương châm quan hệ. | |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | B. Phương châm lịch sự. | |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | C. Phương châm về lượng. | |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
D. Phương châm về chất. |
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
1 - C | A. Phương châm quan hệ. |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | 2 - D | B. Phương châm lịch sự. |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | 3 - B | C. Phương châm về lượng. |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
4 - A | D. Phương châm về chất. |
Đọc văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Một bà già tới phòng bán vé mấy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid đến Mêhico bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp:
- 1 phút nhé!
- Xin cảm ơn! - Bà giá đáp và đi ra.
A. Phương châm về chất
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm về lượng