Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
AH
6 tháng 1 2024 lúc 22:36

Lời giải:

Cho $b=a+4$ ta có:

$ab+4=a(a+4)+4=a^2+4a+4=(a+2)^2$ là số chính phương.

Vậy với mọi số tự nhiên $a$, tồn tại số tự nhiên $b=a+4$ để $ab+4$ luôn là số chính phương.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
PH
29 tháng 8 2020 lúc 18:30

Đáp án: theo đề bài :

ab+4=x^2

<=>x^2-4=ab

<=>x^2-2^2=ab =>(x+2)(x-2)=ab

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KK
29 tháng 8 2020 lúc 19:52

Với b=a+4 thì ab+4 là số chính phương.

Chứng minh: Với b=4 thì

ab+4= a(a+4) +4 =a2+4a+4=(a+2)2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
13 tháng 10 2020 lúc 19:32

vì sao m=a+2 vậy ad

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2015 lúc 21:05

Tick nha

Này nhé:
Ta có:
Giả sử: ab + 4 = A2

<=>a2 - 4 = ab

<=> A2 - 22 = ab

<=> (A+2)(A-2) = ab : luôn đúng với mọi a,b

=> Đpcm

Nhớ tick đó!

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NA
25 tháng 8 2020 lúc 13:45

nhanh để mik tích

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đặt ab + 4 = m22 (m ∈ N)

 ⇒ab = m22− 4 = (m − 2) (m + 2)

 ⇒b =(m−2).(m+2)a(m−2).(m+2)a

Ta có:m=a+2⇒⇒ m-2=a

⇒⇒b=a(a+4)aa(a+4)a=a+4

Vậy với mọi số tự nhiên a luôn tồn tại b = a + 4 để ab + 4 là số chính phương. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

mong bn tích cho mk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
YN
20 tháng 11 2021 lúc 20:21

Answer:

Ta đặt: \(ab+4=m^2\)

\(\Rightarrow ab=m^2-4=\left(m-2\right).\left(m+2\right)\)

\(\Rightarrow b=\frac{\left(m-2\right).\left(m+2\right)}{a}\)

Ta có: \(m=a+2\)

\(\Rightarrow a=m-2\)

\(\Rightarrow b=\frac{a.\left(a+4\right)}{a}=a+4\)

Vậy với mọi số nguyên a luôn tồn tại \(b=a+4\) để \(ab+4\) là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa