Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
EC
4 tháng 8 2021 lúc 21:49

1.A

2.D

3.B

4.Q=m.c.(t2-t1)=5.4200.(100-30)=1470(kJ)

5.D

6.B

7.A

8.C

9.B

10.B

11.D

12.D

Bình luận (0)
MH
4 tháng 8 2021 lúc 21:40

Câu 1: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.

C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.

Câu 2: Một người dùng một lực 600N để lăn một vật nặng 2500N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây ?

A. F = 2500N.   B. F < 600N.             C. F = 600N.                D.F > 600N.

Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.                             B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.                 D. Vận tốc của vật.

Câu 4: Để đun sôi 5 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 30°C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

A. 630kJ         B. 630 J                       C. 0,630 kJ                     D. 0,630  J

Câu 5: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.             B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.            D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu

Câu 6:  Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là:

    A. A= 105J        B. A= 108J                    C. A= 106J                     D. A= 104

Câu 7: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.       B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.                         D. Viên đạn đang bay.

Câu 8: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật l000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao l m thì:

A. A1 = 2A2              B. A2 = 2A1       C. A1 = A2          D. A1 > A2

Câu 9: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.                B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.                    D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu10: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được.

C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.

D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Câu 11: Chọn câu sai trong những câu sau:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.

C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.

D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Câu 12: Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?

A. 18W               B. 360W                  C. 12W                     D. 15W

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
11 tháng 2 2017 lúc 13:30

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng là sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt không phải là bức xạ nhiệt.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
H9
2 tháng 5 2023 lúc 18:12

VD: Cho một miếng sắt đun nóng đến 100oC rồi thả vào nước lạnh lúc này nhiệt năng của nước tăng lên còn của miếng sắt giảm đi

Bình luận (0)
HV
2 tháng 5 2023 lúc 18:55

VD : gắn 3 miếng sắp , 1 miếng ở đầu thanh sắt (là điểm A) , miếng thứ 2 để ở giữa thanh sắt (điểm B), miếng sáp thứ 3 đặt ở cuối thanh sắt (điểm C) dùng lửa hơ nóng đầu thanh sát , sau 1 thời gian miếng sắp Điểm A rơi xuống , ít sau miếng sáp thứ 2 cũng rơi xuống và sau ít phút nữa thì miếng sáp cuối cùng cũng rơi xuống

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
30 tháng 4 2019 lúc 18:34

1. Nhiệt độ càng cao thì các p.tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh vì nhiệt năng của vật lớn

2. có 3 hình truyền nhiệt :

-Dẫn nhiệt: chủ yếu là chất rắn

VD: +cho muỗng vào ly nước nóng

+đem sắt nung nóng

-Đối lưu: Chủ yếu là chất lỏng và khí

VD: + Đun nước nóng từ phía dưới

+Các nhà máy thường đc xây dựng ống khói cao để tạo ra sự đối lưu

-Bức xạ nhiệt: Chủ yếu là môi trường chân ko

VD: +Năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất bằng bức xạ nhiệt

+Ngồi bên cạnh bếp lửa, thấy nóng.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 4 2019 lúc 13:22

Chọn D

Do các chất đều được câú tạo từ các nguyên tử và phân tử mà các nguyên tử và phân tử thì luôn chuyển động không ngừng về mọi phía nên bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang các nguyên tử, phân tử khác.

Bình luận (0)
SM
Xem chi tiết
PG
18 tháng 4 2021 lúc 14:28

   Dẫn nhiệt là nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt

   Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, 

   Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 

   Hình thức truyền nhiệt chủ yếu  của chất rắn là dẫn nhiệt

    Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí đó là đối lưu

    Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chân không là bức xạ nhiệt

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 5 2019 lúc 20:50

- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Bình luận (0)
N2
4 tháng 5 2019 lúc 20:52

Các ví dụ về sự nở của các chất:

- Chất rắn: 

Khi ta nung nóng một băng kép, băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

- Chất lỏng:

Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

- Chất khí:

khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm, không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Bình luận (0)
H24
4 tháng 5 2019 lúc 20:58

Chất rắn: sắt, thép, đồng,... cái j có liên quan nhiều lắm hơ nóng lên đều được

Chất lỏng : rượu, nước, cồn cái j ................................................................................

Chất khí: một quá bóng móp nhưng không bị thủng ngâm nước nóng sẽ được căng lên, bịt lọ lại có một cái ống có giọt nước màu sau đó chà tay lại áp lại vào bình thấy giọt nước màu sẽ di chuyển lên trên,....

Bình luận (0)