Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z=12. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion tạo ra từ X
Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử X là
A. 18
B. 20
C. 38
D. 40
Đáp án B
Hướng dẫn Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s2 => có 20e => Z=20
Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X 2 + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 p 6 . Số hiệu nguyên tử X là
A. 18
B. 20
C. 38
D. 40
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là : 3s23p6. Số hiệu của nguyên tử có thể có của nguyên tố tạo nên ion đó là
A. 15, 16 hoặc 17.
B. 18, 19 hoặc 20.
C. 15, 16, 17, 19 hoặc 20.
D. 15, 16, 17, 18, 19 hoặc 20.
Đáp án C
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là 3s23p6.
Vì đây là cấu hình electron lớp ngoài cùng của 1 ion
→ X có thể nhường hoặc nhận electron để hình thành ion.
Như vậy cấu hình electron của X có thể là:
1. [Ne]3s23p3 (Z = 15)
2. [Ne]3s23p4 (Z = 16)
3. [Ne]3s23p5 (Z = 17)
4. [Ar]4s1 (Z = 19)
5. [Ar]4s2 (Z = 20)
→ Số hiệu nguyên tử có thể có của nguyên tố tạo nên ion đó là 15, 16, 17, 19 hoặc 20
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là : 3 s 2 3 p 6 . Số hiệu của nguyên tử có thể có của nguyên tố tạo nên ion đó là
A. 15,16 hoặc 17
B. 18,19 hoặc 20
C. 15,16,17,19 hoặc 20
D. 15,16,17,18,19 hoặc 20
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np4. Khi tham gia
phản ứng hóa học, X tạo ra ion có điện tích
Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của R lần lượt là
A. 1s22s22p5 và 9
B. 1s22s22p63s1 và 10
C. 1s22s22p6 và 10
D. 1s22s22p63s1 và 11
+ có cấu hình e: 1s22s22p6
Mà R → R+ + 1e
Vậy R có cấu hình: 1s22s22p63s1; R có số hiệu nguyên tử = số electron = 11 → Chọn D.
Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của R lần lượt là
A. 1s22s22p5 và 9.
B. 1s22s22p63s1 và 10.
C. 1s22s22p6 và 10.
D. 1s22s22p63s1 và 11.
Đáp án D
R+ có cấu hình e: 1s22s22p6
Mà R → R+ + 1e
Vậy R có cấu hình: 1s22s22p63s1; R có số hiệu nguyên tử = số electron = 11
→ Chọn D.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s², có A=24 a)Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của X b) số proton,số electron, số nơtron? c) viết kí hiệu nguyên tử ? d) số lớp electron và electron trong mỗi lớp? e) lớp nào có mức năng lượng cao nhất? f) cho biết phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất? g) Nêu tính chất hoá học cơ bản của X và giải thích? h)Nguyên tố s,p,d hay f? Vì sao?
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 s 2 2 p 3 . Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
A. X2Y3.
B. X3Y2.
C. X5Y2.
D. X2Y2.
Đáp án B
X là nguyên tố nhóm IIA (hóa trị II)
Y là nguyên tố nhóm VA (hóa trị III)
Như vậy, công thức hợp chất phải là X3Y2