H24
Xem chi tiết
NH
31 tháng 12 2021 lúc 20:32

sao lại có điểm nhờ:>?

Bình luận (5)
H24
31 tháng 12 2021 lúc 20:32

b

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
21 tháng 5 2019 lúc 17:51

a) Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
6 tháng 2 2018 lúc 5:20

a) Tiếng có âm đầu l hoặc n

Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Tiếng có vần ât hoặc âc

Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 12 2017 lúc 15:54

a) Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b) Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

Bình luận (0)
SW
Xem chi tiết
NG
16 tháng 12 2021 lúc 18:06

 

Câu 6. Chất được nói đến trong các câu ca dao, tục ngữ sau là:

a.Chì khoe chì nặng hơn đồng

   Sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng

b. Nước chảy đá mòn

c. Lửa thử vàng, gian nan thử sức

A. Chì, đồng, cồng chiêng, nước

B. Chì, vàng, đồng, nước, đá

C. Nước, đá, sức, đồng

D. Đá, lửa, đồng, chì, vàng

Bình luận (1)
NH
17 tháng 12 2021 lúc 14:06

B nha

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
2 tháng 8 2023 lúc 11:17

Tham khảo

- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…

- Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:

+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.

+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.

+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.

+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..

Bình luận (0)
ND
2 tháng 8 2023 lúc 11:18

- Chủ nhân: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…
Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:
+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.
+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.
+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..
 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 11 2023 lúc 16:55

Câu 724. Các di sản (vật thể và phi vật thể) của thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là

    A. VQG Bạch Mã, Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế.

    B. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng.

    C. VQG Bạch Mã, Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.

    D. Cố đô Huế, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế.

Bình luận (0)
HE
Xem chi tiết
NH
10 tháng 1 2019 lúc 20:10

Trả lời:

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 25 tháng 11 năm 2005. 

Học tốt

Bình luận (0)
H24
10 tháng 1 2019 lúc 20:12

trả lời:

ngày 25 tháng 11 năm 2005 

hok tốt nhé

tk cho tôi nhé

Bình luận (0)
GT
12 tháng 1 2019 lúc 21:55

Trả lời :

Cồng chiêng Tây Nguyên đã đc UNESCO công nhận là Kiệt tác phi vật thể nhân loại vào :

Ngày 25 tháng 11 năm 2005

#ByG#

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
31 tháng 7 2023 lúc 21:49

Tham khảo!

- Các dân tộc ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông…

- Điểm đặc biệt của lễ hội cồng chiêng:

+ Được tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

+ Trong lễ hội, nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
2 tháng 9 2023 lúc 17:24

Cồng chiêng Tây Nguyên là không gian văn hóa của nhiều dân tộc, bao gồm Ba Na, Gié Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ Brâu, Ê Đê, Gia Rai, và Chu Ru. Cồng chiêng được sử dụng trong nhiều dịp của đồng bào Tây Nguyên như các hoạt động vui chơi, giải trí, đón tiếp khách, và các lễ hội như lễ Cơn mưa đầu mùa, lễ Mừng lúa mới, lễ Mừng nhà rộng mới của dân tộc Gié Triêng. Cồng chiêng không chỉ là một loại nhạc cụ, mà còn là một vật thiêng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày và lễ hội của đồng bào Tây Nguyên.

Bình luận (0)