24chia het cho x; 36 chia het cho x;160 chia hêt cho x va x lon nhat
Tìm x thuộc N
a)24chia het x-1
b)36 chia het 2x+1
a) 24 chia hết x-1 => x-1 thuộc Ư(24)={1,2,3,4,6,8,12,24}
=> x = 2,3,4,5,7,9,13,25
b) 36 chia hết 2x+1 => 2x+1 thuộc Ư(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}
Vì 2x+1 là số lẻ và > 1 => 2x+1= {3,9}
=>2x={2,8}
=>x={1,4}
tim so tu nhien
a)123-5.(x+5)=48
b)24:(x-7)+9=2^3+3^2
c)15 chia het cho x+1
d)x e B(4) va 10<x<35
e)24chia het cho x,72 chia het cho x,108 chia het cho x va x la so lon nhat
f) 17x49 chia het cho2 va15
a)123-5 .(x+5)= 48
5.(x+5) = 123 -48
5.(x+5) = 75
(x+5) = 75 : 5
( x+5) = 15
x = 15 - 5
x = 10
c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)
\(x+1\) \(\in\) Ư(15)
15 = 3.5
\(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
Lập bảng ta có:
\(x+1\) | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
\(x\) | -16 | -6 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 | 14 |
\(x\) \(\in\) N | loại | loại | loại | loại |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}
Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}
d; \(x\in\) B(4) = {0; 4; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;...;}
Vì 10 < \(x< 35\) nên \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32; 36}
Vậy \(x\in\) {16; 20; 24; 28; 32}
36n2+60n+24chia het cho 24
ta thấy 36n2+60n+24 = 12n( 3n +5) + 24
n và 3n+5 không cùng tính chẵn lẻ
suy ra n( 3n +5) chia hết cho 2
suy ra 12n( 3n +5) chia hết cho 24
nên 12n( 3n +5) + 24 chia hết cho 24
nên 36n2+60n+24 chia hết cho 24
mk ngĩ hai ng` này chép bài nhau đó ==''
Tìm n: 2n+24chia het n+3
n = -21 ; -12 ; -9 ; -6 ; -4 ; -2 ; 0 ; 3 ; 6 ; 15 .
9n+24CHIA HẾT CHO 3N+4
cho A={x thuộc N/24chia hết cho x,60 chia hết cho x và 5 <x< 10}
viết tập hợp A bằng cách liệt kê phân tử
LÀM NHƯ CÔNG THƯC CỦA TƠ LÀ ĐƯỢC
\(\sqrt{2\sqrt[]{}45\frac{ }{ }23\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}T\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}T\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}T^2T^{ }T\overrightarrow{ }\cos∄ℝ}\)
TÌM x BIẾT :
A)24CHIA HẾT CHO x ,18 CHIA HẾT CHO x(X LỚN HƠN HOẶC BẰNG 9)
B)12 CHIA HẾT CHO x ,20 CHIA HẾT CHOx (X LỚN HƠN HOẶC BẰNG 5)
C)24 CHIA HẾT CHO X ,36 CHIA HẾT CHO X , LỚN NHẤT
D)64 CHIA HẾT CHO X , 48 CHIA HẾT CHO X , 3 NHỎ HƠN HOẶC BẰNG X NHỎ HƠN HOẶC BẰNG 20
CÁC CHỮ SỐ MÌNH ĐÁNH TRÊN KIA LÀ VÌ BÀN PHÍM CỦA MIK KO CÓ KÍ TỰ ĐÓ
VẪN LÀM NHƯ BÌNH THỪNG NHÉ
A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)
24 = 2³.3
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Mà x ≥ 9
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)
12 = 2².3
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4
⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
Mà x ≥ 5
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất
⇒ x = ƯCLN(24; 36)
24 = 2³.3
36 = 2².3²
⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12
D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)
64 = 2⁶
48 = 2⁴.3
⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16
⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Mà 3 ≤ x 20
⇒ x ∈ {4; 8; 16}
tìm n thuộc Z sao cho;
a,3n+24chia hết cho n-4
b,n-6chia hết cho n-1
a,Ta có:3n+24 chia hết cho n-4
=>3n-12+36 chia hết cho n-4
=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4
Mà 3(n-4) chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
=>n-4\(\in\)Ư(36)={-36,-18,-12,-9,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,9,12,18,36}
=>n\(\in\){-32,-14,-8,-5,-2,0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,16,22,40}
n,n-6 chia hết cho n-1
=>n-1-5 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}
=>n\(\in\){-4,0,2,6}
Tìm x , biết
a,24chia hết cho x,36 chia hết cho x, 160 chia hết cho x và x lớn nhất.
b,15 chia hết cho x;20 chia hết cho x;35 chia hết cho x và x>3.
c,91 chia hết cho x;26 chia hết cho x và 10<x<30
d,10 chia hết cho (3x+1).
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }