Những câu hỏi liên quan
MP
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
GV
10 tháng 9 2017 lúc 16:30

Bạn Nguyễn Việt Hoàng sai rồi nhé.

   \(x^2-2x< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)< 0\)

Để vế trái âm thì hai số x và x -2 trái dấu. Mà x lớn hơn x - 2 nên x dương và x - 2 âm. Hay là: 0 < x < 2: 

   

Bình luận (0)
NH
10 tháng 9 2017 lúc 12:30

Ta có : \(A=x^2-2x=x^2-2x+1-1=\left(x-1\right)^2-1\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

Nên : \(A=\left(x-1\right)^2-1\ge-1\forall x\) 

Vậy Amin = -1 khi x = 1

Để A có có giá trị âm thì x = 1

Bình luận (0)
TN
10 tháng 9 2017 lúc 22:09

Em cảm ơn chị quản lý ạ

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
MT
12 tháng 9 2015 lúc 11:27

A=x2-2x

=x.(x-2)

Để A có giá trị âm thì:

x.(x-2)<0

=>x<0 và x-2>0 hoặc x>0 và x-2<0

mà ta thấy : x>x-2 nên:

x>0 và x-2<0

=>x>0 và x<2

Vậy 0<x<2

Bình luận (0)
BG
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
27 tháng 3 2018 lúc 14:15

a, \(\frac{2x-1}{3}+1=\frac{2x-1}{3}-11\)

<=> \(\frac{2x-1}{3}+1-\frac{2x-1}{3}+11=0\)

<=> \(\frac{2x-1-2x-1}{3}+12=0\)

<=> \(\frac{0x-2+36}{3}=0\)

<=> \(0x-2=0\) (Vô lý) => pt vô nghiệm

b, \(\frac{3-2x}{5}\ge0\) <=> \(3-2x\ge0\)

<=> \(x\le\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 11 2018 lúc 10:22

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LL
30 tháng 8 2021 lúc 18:03

\(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\left(đk:x\ne-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)}{2x+1}+\dfrac{1}{2x+1}=x^2+1+\dfrac{1}{2x+1}\)

Do x nguyên nên để biểu thức trên có giá trị nguyên thì :

\(1⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (0)
NT
30 tháng 8 2021 lúc 22:08

\(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x^3+x^2+2x+1+1}{2x+1}\)

\(=x^2+1+\dfrac{1}{2x+1}\)

Để đó là số nguyên thì \(1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
KG
Xem chi tiết
NM
15 tháng 8 2023 lúc 9:01

\(A=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)+\dfrac{4}{2x+1}\) (chia đa thức)

Để A nguyên \(\Rightarrow4⋮2x+1\Rightarrow\left(2x+1\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2};-1;0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)

x thỏa mãn đk đề bài là \(x=\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)